Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với Hội đồng Tư vấn chính sách về phát triển kinh tế tư nhân.

[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính họp với Hội đồng Tư vấn chính sách về phát triển kinh tế tư nhân

Chiều 8/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với Hội đồng Tư vấn chính sách để thảo luận và cho ý kiến về xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân theo Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Dây chuyền sản xuất ô-tô tại nhà máy của Vinfast. (Ảnh TTXVN)

Phát triển kinh tế tư nhân và vai trò của pháp luật trong thể chế Việt Nam

Kinh tế tư nhân ngày càng khẳng định vị thế là một trong những động lực quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Với tinh thần năng động, linh hoạt và khả năng thích ứng nhanh với thị trường, khu vực này đang góp phần tạo ra sức sống mới cho nền kinh tế, thúc đẩy sáng tạo và khơi dậy tiềm năng từ mọi tầng lớp trong xã hội.
Tổng Bí thư Tô Lâm. (Ảnh: Báo Nhân Dân)

Đột phá thể chế từ Nghị quyết 66-NQ/TW: Kỳ vọng mới của cộng đồng doanh nghiệp

Ngày 30/4/2025, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới. Đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình hoàn thiện thể chế, được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao và kỳ vọng sẽ tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch và công bằng hơn.
Sản xuất các sản phẩm ống nhựa tại Nhà máy của Tập đoàn Hoa Sen. (Ảnh: HOÀI THU)

Tháo bung "rào cản" để phát triển kinh tế tư nhân

Ở thời khắc quan trọng có tính chất bước ngoặt của lịch sử hiện nay, kinh tế tư nhân đang được kích hoạt để tăng tốc trên đường ray phát triển mới. Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đưa ra 5 quan điểm chỉ đạo mang tính chất đột phá về phát triển kinh tế tư nhân, trong đó có yêu cầu xoá bỏ định kiến, đánh giá đúng vai trò quan trọng của kinh tế tư nhân đối với phát triển đất nước.
Đại biểu Trần Văn Khải (đoàn Hà Nam), Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phát biểu tại hội trường. (Ảnh: BÙI GIANG)

Ưu tiên hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân trong tạo việc làm bền vững

Đại biểu Trần Văn Khải (đoàn Hà Nam), Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường nhận định, vai trò kinh tế tư nhân trong tạo việc làm chưa được nhấn mạnh tương xứng. Dù có chính sách vay vốn, dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) chưa nêu rõ khu vực tư nhân là động lực chính của tăng trưởng việc làm.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn (thứ hai từ trái qua) và Đoàn công tác thăm mô hình sản xuất của Công ty cổ phần Innotek.

Bắc Ninh tập trung cao độ hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực khoa học công nghệ

Ngày 5/5, tại chuyến thăm, khảo sát thực tế một số doanh nghiệp tư nhân Việt Nam trong lĩnh vực khoa học-công nghệ đang đóng trên địa bàn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn cho biết: Tỉnh đang tập trung cao hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân trong nước thuộc lĩnh vực công nghệ theo chủ trương của Trung ương, tiến tới thành lập và ra mắt các Hiệp hội theo các nhóm ngành nghề với quy chế hoạt động cụ thể.
Bộ Công thương chính thức cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cho doanh nghiệp từ hôm nay, 5/5

Bộ Công thương chính thức cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cho doanh nghiệp từ hôm nay, 5/5

Từ ngày 5/5, Bộ Công thương là cơ quan duy nhất có chức năng cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O). Trước đó, Bộ Công thương đã thu hồi quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) đối với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh đào tạo nhân lực tự động hóa để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp FDI.

Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút doanh nghiệp FDI

Thành phố Hồ Chí Minh xem thành công của doanh nghiệp nước ngoài (FDI) là động lực để không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển. Với phương châm này, thành phố đã trở thành địa chỉ hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc.
Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng.

Kinh tế tư nhân - động lực quan trọng của nền kinh tế

Ngày 17/3, Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng”. Quan điểm này được ra đời trên cơ sở kế thừa, phát triển sáng tạo tư duy, nhận thức của Đảng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong nhận thức về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân như là một trong những giải pháp đột phá, tạo cú huých cho kỷ nguyên vươn mình, phát triển thịnh vượng của dân tộc
Hợp tác xã vận tải Hợp Tiến hỗ trợ tài xế đăng ký dịch vụ chạy xe công nghệ.

Tạo điều kiện để mô hình hợp tác xã điện tử phát triển

Với gần một triệu doanh nghiệp, khoảng 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, khu vực kinh tế tư nhân hiện đóng góp khoảng 51% GDP, hơn 30% ngân sách nhà nước, tạo ra hơn 40 triệu việc làm, chiếm hơn 82% tổng số lao động trong nền kinh tế, đóng góp gần 60% vốn đầu tư toàn xã hội. Việc tạo điều kiện thuận lợi để mô hình hợp tác xã điện tử (HTXĐT) phát triển là một trong những giải pháp quan trọng để kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng nhất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng gặp gỡ và trao đổi với cộng đồng doanh nghiệp.

Gỡ khó cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng vừa tổ chức buổi đối thoại nhằm lắng nghe và trao đổi với cộng đồng doanh nghiệp đang hoạt động trong các Khu công nghiệp, Khu kinh tế trên địa bàn thành phố về những khó khăn đang gặp phải trong hoạt động xuất nhập khẩu; đồng thời bàn các giải pháp tháo gỡ.
Ban tổ chức biểu dương các doanh nghiệp tại Chương trình lần thứ hai.

Tìm kiếm các doanh nghiệp ứng dụng công nghiệp 4.0 xuất sắc nhất năm 2025

Với tổng cộng 5 hạng mục, Chương trình Biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam - Industrie 4.0 Awards lần thứ tư năm 2025 sẽ tiếp nhận hồ sơ đề cử, ứng cử từ nay đến trước ngày 20/5 tới đây. Dự kiến, Lễ vinh danh các doanh nghiệp giành danh hiệu TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam năm 2025 sẽ diễn ra vào cuối tháng 5 tại Thủ đô Hà Nội.
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa - Lực lượng nòng cốt của khu vực kinh tế tư nhân.

Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa - Lực lượng nòng cốt của khu vực kinh tế tư nhân.

Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam có gần một triệu doanh nghiệp, trong đó, chiếm phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa, với tỷ lệ khoảng 98%. Để phát triển khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng nhất trong tăng trưởng kinh tế, thì cần phải tạo lực đẩy cho khối doanh nghiệp nhỏ và vừa vươn lên, “có năng lực cạnh tranh toàn cầu, làm chủ công nghệ và hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng quốc tế” (Theo Tổng Bí thư Tô Lâm). Phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc phỏng vấn về vấn đề này với Bà Phạm Thị Ngọc Thủy, Giám đốc Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng tư vấn cải cách Thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ)
Kinh tế tư nhân góp phần định hình tương lai đất nước

Kinh tế tư nhân góp phần định hình tương lai đất nước

Trong hai thập niên gần đây, kinh tế tư nhân trỗi dậy mạnh mẽ, trở thành một trong những trụ cột quan trọng hàng đầu của nền kinh tế và ngày càng thể hiện là động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng của quốc gia. Đồng chí Trần Lưu Quang, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Chính sách, chiến lược Trung ương trả lời phỏng vấn Báo Nhân Dân về những đòi hỏi trong phát triển thể chế giúp giải phóng sức mạnh và khả năng sáng tạo của kinh tế tư nhân.
Các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực thích ứng, sức chống chịu nhằm vươn lên trong chuỗi thương mại toàn cầu. (Ảnh: MINH DŨNG)

Hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức từ thuế quan của Hoa Kỳ

Hoa Kỳ hiện đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm tới gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu với các mặt hàng chủ lực như thủy sản, gỗ, điện tử, dệt may,... Nếu chính sách thuế đối ứng được áp dụng, chắc chắn tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, kéo theo đó là sự đứt gãy chuỗi cung ứng, giảm việc làm và gây ra nhiều hệ lụy cho thương mại toàn cầu.
Ảnh SƠN TÙNG.

Nhận thức đúng đắn về vai trò của kinh tế tư nhân

Coi trọng kinh tế tư nhân là quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng ta và dần dần được hoàn thiện qua các kỳ đại hội. Quan điểm “Phát triển kinh tế tư nhân-đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” được ra đời trên cơ sở kế thừa, phát triển sáng tạo tư duy, nhận thức của Đảng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong nhận thức về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân như là một trong những giải pháp đột phá, tạo cú huých cho kỷ nguyên vươn mình, phát triển thịnh vượng của dân tộc.
Sản xuất tại Nhà máy ô-tô Trường Hải. Ảnh: NAM ANH

Cải cách đột phá thể chế để kinh tế tư nhân phát triển

Tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trong GDP gần như không thay đổi trong hơn một thập kỷ qua. Làm thế nào để kinh tế tư nhân là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế? TS Nguyễn Sĩ Dũng chia sẻ dưới góc nhìn của một chuyên gia.
Làng nghề trong phát triển kinh tế tư nhân: Tiềm năng và cơ hội phát triển

Làng nghề trong phát triển kinh tế tư nhân: Tiềm năng và cơ hội phát triển

Làng nghề - vừa là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, truyền thống của đất nước, vừa tạo ra công ăn việc làm cho người lao động. Trong định hướng phát triển kinh tế tư nhân thời gian tới, khu vực kinh tế làng nghề với những tiềm năng sẵn có, sẽ cần được tạo điều kiện để phát triển mạnh mẽ theo hướng riêng, đóng góp giá trị cao vào kinh tế địa phương và kinh tế đất nước.
[Video] Kinh tế tư nhân - động lực quan trọng của nền kinh tế

[Video] Kinh tế tư nhân - động lực quan trọng của nền kinh tế

Trên một số trang mạng xã hội của các thế lực thù địch, phản động có nhiều bài viết suy diễn và bịa đặt một cách trắng trợn những quan điểm, đường lối đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung và kinh tế tư nhân ở nước ta nói riêng. Qua đó, những kẻ thù địch công kích, hòng gây hoang mang, làm sụt giảm niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng. Những âm mưu thâm độc này cần phải được nhận diện rõ và kiên quyết đấu tranh đến cùng.
Chân dung vợ chồng nhà tư sản yêu nước Trịnh Văn Bô - Hoàng Thị Minh Hồ. Ảnh tư liệu

Sức mạnh nội sinh của hành trình đổi mới

Kinh tế tư nhân Việt Nam đã trải qua một hành trình dài, từ khi chỉ là yếu tố phụ trợ trong nền kinh tế quốc dân đến khi trở thành một động lực tăng trưởng then chốt của đất nước. Trải qua các thời kỳ lịch sử, vai trò của kinh tế tư nhân đã được khẳng định mạnh mẽ, không chỉ trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn là lực lượng tiên phong trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đổi mới sáng tạo.
Nhiều doanh nghiệp tư nhân lớn như: Vingroup, Thaco, TH, HPG... đã vươn tầm khu vực và trở thành những thương hiệu mang lại niềm tự hào cho người dân Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Phát huy vai trò của kinh tế tư nhân

Được kỳ vọng sẽ tạo tinh thần đổi mới, khí thế mới và sự hứng khởi, quyết tâm cao độ không chỉ ở khu vực kinh tế tư nhân mà trong toàn xã hội, Nghị quyết của Bộ Chính trị về kinh tế tư nhân sắp được ban hành sẽ định hướng quan điểm và nhận thức trong cả hệ thống chính trị về vai trò của kinh tế tư nhân. Qua đó, kiến tạo nền tảng nhằm ươm dưỡng khu vực kinh tế này thật sự trở thành “đòn bẩy” của xã hội thịnh vượng.
Nhiều ngân hàng hỗ trợ thiết thực về nguồn vốn cho nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ảnh: NGUYỆT ANH

Dồn vốn cho doanh nghiệp tư nhân

Theo tính toán, chỉ cần đầu tư của kinh tế tư nhân (KTTN) tăng 1% sẽ mang lại mức tăng về giá trị tuyệt đối tương đương với việc đầu tư công phải tăng 2,5% và đầu tư nước ngoài phải tăng 3,5%. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn, cản trở quá trình mở rộng và phát triển.
Khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam vẫn chủ yếu duy trì mô hình từ nhỏ đến siêu nhỏ. Ảnh: NGUYỆT ANH

Tạo lực đẩy mới cho kinh tế tư nhân

Dù đóng góp 50% GDP, hơn 30% ngân sách nhà nước và tạo việc làm cho hơn 80% tổng số lao động nhưng khu vực kinh tế tư nhân vẫn được đánh giá là phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Các chuyên gia nhận định, khi rào cản dần được tháo gỡ, cùng với chính sách thông thoáng và môi trường kinh doanh lành mạnh hơn, kinh tế tư nhân sẽ đủ sức trở thành động lực tăng trưởng hàng đầu của đất nước.