Sau 5 năm triển khai thực hiện Luật số 34/2018/QH14 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học với nhiều đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện tự chủ đại học đã tạo nên diện mạo mới cho giáo dục đại học, nhưng vẫn còn không ít vướng mắc, bất cập cần có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành trong thời gian tới.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ triển khai xây dựng Luật Học tập suốt đời, có vị trí độc lập tương đối với các luật chuyên ngành về lĩnh vực giáo dục như Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp đã được ban hành và Luật Nhà giáo sắp tới.
Theo thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ tháng 12/2023, thông tư quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học sẽ được bãi bỏ. Liệu điều này có nghĩa là các cơ sở giáo dục đại học sẽ không còn được triển khai “chương trình chất lượng cao” thời gian tới?
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Ngày 15-2 tới, Nghị định số 99/2019/NÐ-CP (Nghị định 99) quy định chi tiết về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học chính thức có hiệu lực với nhiều điểm mới. Trong đó, điểm mới về tự chủ trong giáo dục đại học (GDÐH) thu hút sự chú ý quan tâm của dư luận xã hội.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH). Nghị định (NĐ) có hiệu lực từ ngày 15-2-2020.
Ngày 6-1, Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD và ÐT) tổ chức hội nghị triển khai Nghị định số 99/2019/NÐ-CP (Nghị định 99) quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDÐH). Nghị định đã tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong đổi mới GDÐH và đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nước, cơ sở GDÐH thực hiện các quy định nghiêm túc, hiệu quả.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 99/2019/NÐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
NDĐT - Bộ GD-ĐT đã xây dựng Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học, dự kiến đề xuất sửa đổi, bổ sung 31/73 điều, tập trung vào bốn nhóm chính sách lớn: Mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả tự chủ đại học, Đổi mới quản trị đại học, Đổi mới quản lý đào tạo, Đổi mới quản lý nhà nước trong điều kiện tự chủ đại học.
NDĐT- Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học tập trung vào bốn nhóm vấn đề: Mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả tự chủ đại học; Đổi mới quản trị đại học; Đổi mới quản lý đại học; Đổi mới quản lý nhà nước trong điều kiện thực hiện tự chủ đại học.
NDĐT - Ông Nguyễn Minh Lợi, Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo, Bộ Y tế cho biết, một số vấn đề liên quan đến đào tạo nhân lực y tế trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học chưa thể hiện được tính nhất quán, đồng bộ.
Ngày 7-9, tại Nhà Quốc hội (QH), dưới sự chủ tọa của Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu chuyên trách, Ủy ban Thường vụ QH tổ chức thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDÐH).
Để xây dựng đội ngũ giảng viên cao về trình độ, mạnh về năng lực chuyên môn thì việc xây dựng cơ chế đãi ngộ, tuyển dụng, bổ nhiệm như thế nào là điều cần thiết. Trong dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học (dự thảo luật) được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) lấy ý kiến để trình Quốc hội sắp tới đã điều chỉnh một số quy định về cơ chế chính sách tạo điều kiện thuận lợi nhất trong xây dựng, nâng cao chất lượng giảng viên.
Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học được ban hành cách đây nhiều năm đã bộc lộ không ít hạn chế, cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thực tiễn. Vì vậy, dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của hai luật này đang được đưa ra lấy ý kiến theo hướng phù hợp Hiến pháp năm 2013 cũng như Nghị quyết số 29 của Hội nghị T.Ư 8 (khóa XI) về “đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo”; bảo đảm tính thống nhất, toàn diện và thiết thực…
NDĐT- Đây là nhận định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tại “Hội nghị tổng kết thực hiện Luật Giáo dục đại học (GDĐH) năm 2012” diễn ra ngày 25-9 tại Hà Nội.
NDĐT - Tại hội thảo khoa học chuyên đề “Luận cứ khoa học sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) cho biết, một số nội dung của Luật Giáo dục (ban hành năm 2005) và Luật Giáo dục đại học (ban hành năm 2012) đến nay không còn phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Ngày 3-12, Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD và ÐT) họp bàn về công tác tuyển sinh năm 2014. Theo đó, Bộ GD và ÐT dự kiến kỳ thi, tuyển sinh đại học, cao đẳng (ÐH, CÐ) năm 2014 sẽ có một số đổi mới phù hợp Luật Giáo dục ÐH.
Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học đang được Bộ Giáo dục và Ðào tạo soạn thảo và chuẩn bị trình Chính phủ ban hành. Một trong những điểm mới của dự thảo là quy định về việc kéo dài thời gian làm việc của giảng viên đại học công lập.
Ngày 2-7-2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ký Lệnh số 06/2012/ L-CTN công bố Luật Giáo dục đại học đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18-6-2012.
Tiếp theo và hết (*) 2. Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục được thành lập khi có đề án thành lập phù hợp với quy hoạch mạng lưới tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; được phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục khi có cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính, đội ngũ kiểm định viên đáp ứng yêu cầu hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
(tiếp theo kỳ trước)(*) 2. Quyết định giải thể cơ sở giáo dục đại học phải xác định rõ lý do giải thể, các biện pháp bảo đảm lợi ích hợp pháp của giảng viên, người học và người lao động. Quyết định giải thể cơ sở giáo dục đại học phải được công bố công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.
LTS - Ngày 2-7-2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ký Lệnh số 06/2012/L-CTN công bố Luật Giáo dục đại học, đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ ba thông qua ngày 18-6-2012. Dưới đây là toàn văn luật này.
NDĐT - Việc trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học là một trong những điều quan trọng, chi phối rất nhiều hoạt động của các trường đại học được quy định trong dự thảo Luật Giáo dục đại học. Tuy nhiên, vì chất lượng các trường đại học không đồng đều, nên việc trao quyền vẫn phải giới hạn.
Ngày 25-5, các đại biểu QH làm việc tại hội trường, thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của hai dự án: Luật Giáo dục đại học và Luật Công đoàn (sửa đổi).
Ngày 25-5-2012, Quốc hội (QH) họp phiên toàn thể tại hội trường. Buổi sáng, QH thảo luận về dự án Luật Giáo dục đại học. Phó Chủ tịch QH Tòng Thị Phóng điều khiển phiên họp.
Ngày 7-2, tại TP Hồ Chí Minh, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức tham vấn ý kiến các nhà khoa học, giảng viên, nhà quản lý giáo dục... đóng góp ý kiến dự thảo Luật Giáo dục đại học. Ðồng chí Tòng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội đến dự.
ND - Sáng 9-2, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (QH) tổ chức hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia nhằm hoàn thiện dự án Luật Giáo dục đại học. Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng; đại diện lãnh đạo các Ủy ban của QH, các bộ, ngành ở T.Ư và các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục dự hội nghị.
Ngày 9-1, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị trực tuyến đại biểu QH hoạt động chuyên trách để thảo luận về các dự án Luật: Luật Công đoàn (sửa đổi) và Luật Giáo dục đại học, dự kiến trình QH tại kỳ họp thứ ba, QH khóa XIII.