Theo báo cáo của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, trong bốn ngày nghỉ lễ (từ 30/4 đến 3/5), đơn vị này tiếp nhận cấp cứu cho 600 trường hợp, trong đó cấp cứu do tai nạn giao thông dưới 50% và số ca cấp cứu do tai nạn giao thông có sử dụng rượu, bia đã giảm nhiều.
Theo Cục Cảnh sát giao thông (CSGT), Bộ Công an, dù đa số người dân đã ý thức hơn về việc không sử dụng rượu bia khi lái xe, vẫn có những trường hợp cá biệt cố tình vi phạm, đặc biệt trong các kỳ nghỉ lễ.
Sáu tháng đầu năm 2024, Công an tỉnh Nghệ An đã xử phạt 35.624 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông, chuyển ngân sách thu 69,5 tỷ đồng; trong đó, hơn 10.700 trường hợp sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông.
Theo Cục Cảnh sát giao thông, quý I/2024, toàn quốc xảy ra 51 vụ chống đối lực lượng cảnh sát giao thông đang thi hành công vụ, trong số đó có 20 vụ liên quan người điều khiển phương tiện có sử dụng rượu, bia, chiếm 39,21%.
Biết rõ B.C.T. đã sử dụng rượu bia, không đủ điều kiện điều khiển phương tiện nhưng Bùi Văn Tuyến vẫn giao chìa khóa xe máy cho anh T. đi, dẫn đến tai nạn giao thông chết người.
Điều khiển xe ô-tô khi nồng độ cồn lên tới 1,419mg/1 lít khí thở, gấp 3,5 lần mức xử lý cao nhất đối với lái xe sử dụng rượu bia, Bí thư Đảng ủy xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) đã gây tai nạn giao thông rất nghiêm trọng, làm 2 nữ sinh lớp 10 tử vong.
Vào thời điểm trước, sau Tết Nguyên đán và Lễ hội Xuân, số người và phương tiện tham gia giao thông thường tăng cao. Kèm theo đó, số vụ vi phạm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) gia tăng như: Sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông, đua xe hoặc chống người thi hành công vụ, gây rối trật tự công cộng...
Thời gian qua, Bộ Công an triển khai chuyên đề phòng, chống tác hại của rượu, bia đối với người điều khiển phương tiện tham gia giao thông và xử lý vi phạm về nồng độ cồn. Với phương châm xử lý quyết liệt, không có vùng cấm, không có ngoại lệ đó, năm 2023 đã giảm hơn 1,9 nghìn người chết vì tai nạn giao thông. Trong đó, tai nạn nguyên nhân do người điều khiển phương tiện có sử dụng rượu, bia đã giảm rõ rệt cả ba tiêu chí. Đây là mức giảm rất ấn tượng, đồng thời là cơ sở cho quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe.
Thời gian qua, khi các cơ quan chức năng quyết liệt vào cuộc, xử lý nghiêm các trường hợp sử dụng các loại đồ uống có cồn trong quá trình điều khiển phương tiện tham gia giao thông ở các địa phương trên cả nước, tình trạng sử dụng rượu, bia trước và trong khi tham gia giao thông đều có dấu hiệu giảm.
Ngày 5/10, Viện Nghiên cứu và đào tạo của Liên hiệp quốc (UNITAR) phối hợp Câu lạc bộ xe hơi Việt Nam (AA Vietnam), Công ty Pernod Ricard và phân hiệu Trường đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (UTC), triển khai chương trình Đào tạo thí điểm về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam.
Ngày 25/8, Viện Nghiên cứu và Đào tạo của Liên hiệp quốc (UNITAR) phối hợp Câu lạc bộ xe hơi Việt Nam (AA Vietnam), Trường đại học Giao thông vận tải (UTC) và Công ty Pernod Ricard triển khai “Chương trình đào tạo về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam”.
Chiều 29/6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu và đào tạo của Liên hợp quốc (UNITAR) phối hợp với Câu lạc bộ xe hơi Việt Nam (AA Vietnam), Trường Đại học Giao thông vận tải và Công ty Pernod Ricard (Công ty toàn cầu sản xuất đồ uống có cồn) khởi động Chương trình đào tạo, nâng cao nhận thức về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam.
Bên cạnh các lựa chọn như xe ôm công nghệ, taxi,... dịch vụ lái xe thuê cho những người sử dụng rượu, bia đã xuất hiện nhưng vẫn chưa được nhiều người đón nhận và sử dụng.
Theo Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an), trong ba tháng đầu năm, cả nước đã xảy ra 28 vụ việc chống người thi hành công vụ, khiến 10 cảnh sát giao thông (CSGT) bị thương. Trong đó, số người sử dụng rượu bia chống đối CSGT lên đến 17 vụ, chiếm hơn 50% số vụ xảy ra khi tài xế bị kiểm tra nồng độ cồn. Các vụ việc nêu trên thể hiện sự liều lĩnh, coi thường pháp luật của các đối tượng phạm tội, nhất là những người sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông.
Coi vi phạm uống rượu bia khi lái xe là tội phạm, nếu nghiêm trọng có thể bị xử lý hình sự kể cả khi chưa gây hậu quả và có hình thức xử phạt nặng cả về hình sự và kinh tế là cách được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng để ngăn chặn tình trạng sử dụng bia rượu khi tham gia giao thông.
Với sự ra quân quyết liệt của các lực lượng chức năng, trong đó chủ công là lực lượng cảnh sát giao thông, trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 vừa qua, hàng nghìn trường hợp vi phạm về nồng độ cồn khi lái xe đã bị xử lý. Tuy nhiên, sau kỳ nghỉ lễ, tình trạng sử dụng rượu, bia khi lái xe vẫn có dấu hiệu tăng trở lại, nhất là trong mùa lễ hội năm 2023.
Tết Nguyên đán và mùa lễ hội luôn là dịp nhiều người hay chúc tụng, liên hoan, sử dụng các loại rượu, bia. Điều đó khiến số vụ tai nạn giao thông, thậm chí đánh nhau trong dịp này tăng cao.
Năm 2022, khi tình hình dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, các hoạt động vận tải hàng hóa, hành khách, vui chơi, giải trí, du lịch trở lại bình thường, kéo theo đó là việc chủ các phương tiện giao thông sử dụng rượu, bia và vi phạm về nồng độ cồn khi lái xe có dấu hiệu gia tăng.
Những con số thống kê về các lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông bị phát hiện, xử lý những ngày đầu năm khiến chúng ta không khỏi giật mình. Chỉ trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, toàn quốc đã có gần 8.000 lái xe vi phạm nồng độ cồn bị xử lý.
“Trong trường hợp phải uống rượu bia thì tốt nhất không sử dụng quá 2 đơn vị cồn mỗi ngày với nam giới, 1 đơn vị cồn với nữ giới và không uống quá 5 ngày mỗi tuần”, Tiến sĩ Trương Hồng Sơn khuyến cáo.
Ngày 10/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai cho biết, đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Thiếu tá Trần Thị Luận (sinh năm 1984, trú tại thị trấn Đắk Đoa, Gia Lai) là cựu Đội trưởng Đội Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Công an huyện Đắk Đoa.
Rượu, bia và thuốc lá là nguyên nhân chính gây ra các bệnh tật và tử vong sớm mà có thể tránh được. Thế nhưng Việt Nam đang là nước có tỷ lệ sử dụng các sản phẩm không có lợi cho sức khỏe này khá cao.
Theo bạn đọc phản ánh, hiện nay tội phạm gây thương tích có chiều hướng gia tăng, gây ảnh hưởng đến tính mạng, sinh hoạt, cuộc sống của người dân; đồng thời làm gia tăng phức tạp về an ninh-trật tự xã hội. Nguyên nhân của tình trạng này là do giữa các cá nhân không giải quyết được những mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày; không làm chủ được bản thân, nóng giận không kiềm chế; do thói quen sử dụng rượu, bia và các chất kích thích quá mức dẫn đến việc phạm tội.
Gần đây, nhiều vụ việc tài xế điều khiển xe sau khi sử dụng rượu, bia, gây tai nạn có hậu quả rất nghiêm trọng, trong đó có cả cán bộ, người lao động làm việc trong cơ quan Nhà nước.
Từ sáng sớm 14/10, các hàng quán (trừ các cơ sở kinh doanh rượu, bia, bia hơi) tại Hà Nội bắt đầu mở cửa trở lại đón tiếp những vị khách đầu tiên tới sử dụng dịch vụ ăn uống tại chỗ sau thời gian dài giãn cách do dịch.
Có biểu hiện sử dụng rượu bia, lại không có giấy đi đường với lý do chính đáng nên lực lượng làm nhiệm vụ không cho 2 đối tượng qua chốt, 1 đối tượng đã dùng lời lẽ xúc phạm, thách thức lực lượng trực chốt, Công an xã Thạnh Hòa đã lập biên bản vi phạm hành chính 2 người này.
Từ lâu “bão đêm” trở thành một thuật ngữ quen thuộc để chỉ những cuộc chơi tốc độ của những đối tượng tham gia các cuộc đua xe trái phép trên đường phố. Mặc dù những năm gần đây, lực lượng công an đã tăng cường ngăn chặn đua xe nhưng tình trạng này chưa được chấm dứt triệt để. Trái lại, còn có xu hướng diễn biến phức tạp khi đối tượng của những chuyến “bão đêm” ngày càng trẻ hơn và có sử dụng rượu bia, gây ra nhiều vụ tai nạn đau lòng.
Việc sử dụng rượu, bia trước khi tham gia giao thông từ lâu là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn giao thông (TNGT), nhất là các vụ đặc biệt nghiêm trọng.
Nhằm tăng cường bảo đảm trật tự an toàn gia thông (TTATGT), cảnh sát giao thông (CSGT) trên cả nước đang tiếp tục ra quân để xử lý người điều khiển phương tiện giao thông có sử dụng rượu, bia, chất ma túy. Việc phòng ngừa kịp thời các hành vi nêu trên sẽ giúp hạn chế được những sự cố giao thông và có tác dụng phòng ngừa tai nạn giao thông.