Việc sắp xếp, bố trí tài sản công có tính kế thừa và bảo đảm hiệu quả trong bố trí tài sản, không làm gián đoạn hoạt động của đơn vị, có thể bố trí dùng chung trụ sở để bảo đảm tận dụng tối đa cơ sở vật chất, trụ sở, cơ sở hoạt động sự nghiệp có sẵn trên địa bàn.
Thực hiện Quyết định số 571/QĐ-TTg ngày 12/3/2025 và Quyết định số 857/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình chính quyền địa phương hai cấp, Bộ Tài chính đã ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể để bảo đảm việc bố trí, sắp xếp và xử lý tài sản công một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến ban hành Nghị quyết về việc sắp xếp các đơn vị hành chính, trong đó đề cập rõ đến việc sắp xếp, xử lý trụ sở, tài sản công sau sáp nhập. TS Nguyễn Viết Chức, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (nay là Ủy ban Văn hóa và Xã hội) cho rằng, cần quán triệt tinh thần tiết kiệm, sử dụng hiệu quả, tránh lãng phí trụ sở, tài sản công sau sáp nhập đơn vị hành chính các cấp.
Ngày 26/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa có văn bản chỉ đạo xử lý trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp không sử dụng, kém hiệu quả hoặc không đúng mục đích để tránh lãng phí tài sản công.
Thực hiện việc “Tổng kiểm kê tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý”; Bộ Tài chính thông báo, tính đến 8 giờ ngày 21/3/2025, có đến 26 bộ, cơ quan Trung ương và địa phương chưa hoàn thành việc gửi và duyệt báo cáo kết quả kiểm kê trên Phần mềm Tổng kiểm kê tài sản công.
Trong các kỳ họp Quốc hội vừa qua, nhiều đại biểu đề cập vấn đề lãng phí về nguồn lực xã hội, nguồn lực đất nước trong các dự án, công trình khởi công xây dựng hàng chục năm nhưng không xong, dẫn đến hàng nghìn căn hộ bị bỏ trống; những tòa nhà xây dở dang rồi "đắp chiếu"… Lãng phí tài chính đã đành nhưng điều còn đáng lo ngại hơn là lãng phí về cơ hội phát triển của người dân, doanh nghiệp và đất nước.
UBND TP Hà Nội vừa có Công văn số 948/UBND-KT, yêu cầu các đơn vị khẩn trương sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đối với các cơ sở bỏ trống, không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả để nhanh chóng đưa tài sản công vào sử dụng hiệu quả, tránh lãng phí.
Ngày 17/3, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 948/UBND-KT, giao nhiệm vụ cho các cơ quan, tổ chức và đơn vị thực hiện công tác sắp xếp lại, xử lý nhà, đất trên địa bàn theo quy định tại Nghị định số 03/2025/NĐ-CP. Việc này nhằm tối ưu hóa việc sử dụng tài sản công, đồng thời giải quyết những tồn tại trong quản lý nhà đất.
Cùng với việc triển khai tổng kiểm kê tài sản công và phân tích, đưa ra các khuyến nghị, Thành phố Hồ Chí Minh nỗ lực tối ưu hóa sử dụng các tài sản công nhằm tránh lãng phí, đồng thời tạo nguồn thu ngân sách phục vụ phát triển.
Ngày 16/1, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội nghị triển khai các văn bản của Trung ương. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến đến cơ sở.
Thanh tra việc thực hiện quản lý, sử dụng tài chính, ngân sách tại Trường cao đẳng Nghề Kiên Giang, Thanh tra tỉnh Kiên Giang phát hiện đơn vị này sai phạm lên đến gần 19,4 tỷ đồng.
Trong khi chưa xử lý xong trong số cơ sở nhà, đất dôi dư tồn đọng, dự kiến Nghệ An sẽ có thêm nhiều trụ sở, công sở dôi dư khi thực hiện Nghị quyết số 1243/NQ-UBTVQH ngày 24/10/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh giai đoạn 2023-2025. Các tài sản công dôi dư đang được tỉnh nỗ lực xử lý để tránh lãng phí, thất thoát tài sản nhà nước.
Ngày 4/12, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi Đặng Ngọc Huy cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi có các buổi tiếp xúc cử tri phường Nguyễn Nghiêm, thành phố Quảng Ngãi và xã Bình Trị, huyện Bình Sơn.
Chiều 29/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính với 445/450 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,90% tổng số đại biểu Quốc hội.
Đảng ta đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, tạo cơ sở pháp lý từng bước hạn chế lãng phí. Tuy nhiên, tình trạng lãng phí vẫn xảy ra khá nghiêm trọng, luôn đồng hành cùng bệnh quan liêu, tham nhũng, tiêu cực.
Để thực hiện quy định mới về quản lý, sử dụng tài sản công và khai thác công trình hạ tầng theo Luật Thủ đô sửa đổi, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết quy định việc sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý của thành phố vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.
Công tác quản lý, sử dụng đất đai những năm qua từng bước được triển khai hiệu quả, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, tình trạng lãng phí và vi phạm trong quản lý, sử dụng đất công vẫn gia tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được Ðảng, Chính phủ đề ra.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu các cơ quan, đơn vị chấn chỉnh, khắc phục hạn chế trong lập, quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước; chú trọng công tác dự báo, lập dự toán thu, chi ngân sách sát thực tế.
Sáng 19/11, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã khai mạc kỳ họp thứ 19 (kỳ họp chuyên đề) để kịp thời xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền gồm hai nhóm vấn đề chính.
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội vừa tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố quy định việc sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý của thành phố vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.
Sự phối hợp giữa các cơ quan để tránh chồng chéo trong xây dựng kế hoạch kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước với các kế hoạch thanh tra, kiểm tra của các địa phương vẫn là một trong những nội dung còn vướng mắc giữa các bên.
Sáng 14/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định sắp xếp 109 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 56 đơn vị hành chính cấp xã mới tại Hà Nội từ ngày 1/1/2025. Sau sắp xếp, thành phố Hà Nội giảm 53 đơn vị hành chính cấp xã.
Tổng cục Hải quan vừa ban hành Chỉ thị số 5269/CT-TCHQ ngày 30/10/2024 nhằm tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong thực thi công vụ, góp phần xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp, văn minh, hiện đại trong ngành hải quan.
Thời gian qua, mặc dù Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp nhằm thu hồi, sắp xếp lại nhà đất công sản, nhưng trên địa bàn vẫn còn nhiều vị trí nhà đất, mặt bằng bỏ trống, cho thuê sai mục đích hoặc bị chiếm dụng,… gây lãng phí và thiệt hại lớn cho Nhà nước.
Sau hơn một năm triển khai Đề án quản lý, sử dụng và khai thác hiệu quả tài sản công của thành phố Hà Nội, giai đoạn 2023-2025, định hướng giai đoạn 2026-2030 và triển khai Đề án tổng kiểm kê tài sản công tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi quản lý của thành phố, nhiều nhà, đất sử dụng không đúng mục đích đã bị thu hồi. Tuy nhiên, thành phố cần quản lý, khai thác hiệu quả quỹ nhà, đất công sau thu hồi, tránh để lãng phí.
Theo các đại biểu Quốc hội, việc tiếp tục rà soát và sửa đổi các quy định, bổ sung các quy chế linh hoạt trong các lĩnh vực ngân sách, tài sản công và kiểm toán độc lập là cần thiết để giải quyết những vướng mắc trong thực tế, bảo đảm các quy định pháp lý phản ánh đúng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong bối cảnh mới.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định vừa ký ban hành Kết luận số 1036/KL-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tiếp tục thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 40/CT-TTg yêu cầu tăng cường công tác quản lý tài sản công tại các tổ chức hội; yêu cầu lãnh đạo các bộ ngành trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân địa phương, Ban lãnh đạo các tổ chức hội tập trung chỉ đạo, rà soát lại việc giao, quản lý, sử dụng và bố trí tài sản công cho các hội bảo đảm đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật, xử lý nghiêm nếu phát hiện chưa đúng quy định.
Chính phủ đề xuất sửa đổi quy định về thẩm quyền quyết định trong mua sắm, thuê, quản lý, sử dụng, xử lý tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, từ cơ chế Chính phủ, bộ, cơ quan Trung ương, HĐND cấp tỉnh “phân cấp” thẩm quyền sang cơ chế phân quyền cho Chính phủ, bộ, cơ quan Trung ương, HĐND cấp tỉnh “quy định” thẩm quyền nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý, sử dụng tài sản công.
Hoạt động của Kiểm toán Nhà nước đã góp phần quan trọng làm minh bạch nền tài chính quốc gia; đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của quốc gia.