Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì buổi gặp gỡ với các tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. (Ảnh: TRẦN HẢI)

Cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư kinh doanh thành công ở Việt Nam

Sáng 13/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt các tập đoàn, doanh nghiệp Hoa Kỳ đang đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Cùng dự có, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc và Nguyễn Chí Dũng; lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương; đại diện 50 doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ.
Ảnh minh họa.

Chủ động, linh hoạt ứng phó trước biến động thuế quan

Trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu gia tăng, quyết định ngừng áp thuế đối ứng trong 90 ngày của Mỹ đã nhanh chóng trở thành tâm điểm của dư luận. Quyết định này được xem như một bước đi để giải tỏa áp lực từ cộng đồng quốc tế, mở ra cánh cửa cho những cuộc đàm phán thương mại, đồng thời cũng là tín hiệu của một chính sách linh hoạt nhằm ổn định tình hình kinh tế.
Đóng gói gạo xuất khẩu ở Công ty TNHH Chơn Chính, Đồng Tháp. (Ảnh: TRẦN QUỐC)

Ứng phó với diễn biến phức tạp của thị trường thế giới

Thời gian gần đây, thương mại thế giới nổi lên 3 xu hướng rõ rệt: “phi toàn cầu hóa” hay phân mảnh trong thương mại quốc tế khiến cho các công cụ thuế quan được sử dụng trở lại; bảo hộ thị trường thông qua các biện pháp kỹ thuật, rào cản thương mại hay các biện pháp phòng vệ thương mại; các động thái chính sách khó đoán định khiến chuỗi cung ứng và sản xuất bị xáo trộn, tổn thương, thậm chí đứt gãy.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Các kịch bản diễn biến giá đậu tương thế giới năm 2025

Hiện nay thị trường đậu tương thế giới đang diễn biến khó lường trước động thái đẩy mạnh mua hàng tích trữ của quốc gia tiêu thụ lớn nhất - Trung Quốc. Về ngắn hạn, điều này mang ý nghĩa tích cực nhưng tương lai xa hơn, những diễn biến về căng thẳng thương mại và nguồn cung dồi dào từ Brazil và Mỹ có thể lại tiếp tục gây áp lực lên giá đậu tương...
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Thách thức thương mại giữa hai bờ Đại Tây Dương

Ủy viên phụ trách các vấn đề kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) Paolo Gentiloni vừa đưa ra cảnh báo rằng, việc Mỹ tăng cường chính sách bảo hộ thương mại có thể sẽ gây tổn hại nghiêm trọng đối với cả nền kinh tế lớn nhất thế giới và châu Âu. Quan chức EU cũng cho biết, Ủy ban châu Âu - cơ quan phụ trách chính sách thương mại của EU - sẽ hợp tác với chính quyền mới của Mỹ để thúc đẩy chương trình nghị sự xuyên Đại Tây Dương mạnh mẽ và bảo đảm rằng các kênh thương mại quốc tế vẫn được duy trì một cách an toàn.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung và tác động tới thị trường đồng

Kể từ đầu tháng 8, đà phục hồi của thị trường đồng có xu hướng chững lại trước những căng thẳng gia tăng giữa hai nền kinh tế lớn nhất trên thế giới là Mỹ và Trung Quốc. Điều này gợi nhắc thị trường về cuộc chiến thương mại vào năm 2018, đã gây ra nhiều tổn thương cho nền kinh tế toàn cầu nói chung và nguyên liệu đồng, với vai trò quan trọng cho chuỗi sản xuất hàng hóa nói riêng.
Sản phẩm gỗ mềm xẻ của Canada. Ảnh: CBC/TTXVN

Căng thẳng thương mại Mỹ-Canada

Bộ Thương mại Mỹ thông báo sẽ áp đặt mức thuế 8,59% đối với hầu hết các nhà sản xuất gỗ xẻ của Canada, giảm mạnh so với mức thuế 17,91% hiện tại và cũng thấp hơn nhiều so với mức 11,64% được đề xuất đầu năm nay. Tuy nhiên, các mức thuế thấp hơn dự kiến này chưa đủ để xoa dịu sự thất vọng của Canada.