Chợ Lớn hôm nay có vị trí thông thương thủy bộ rất quan trọng với Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. (Ảnh HOÀNG VIỆT TRUNG)

Trăm năm lừng danh Chợ Lớn

Danh từ Chợ Lớn xuất hiện từ thế kỷ thứ 17, theo nghĩa đen là một cái chợ lớn hơn những cái chợ khác trong khu vực. Theo quá trình lịch sử, Chợ Lớn từng là tên của tỉnh Chợ Lớn, thành phố Chợ Lớn, đô thành Sài Gòn- Chợ Lớn. Và trung tâm huyện lỵ của tỉnh Chợ Lớn xưa, là vùng Trung Huyện. Hiện nay, địa danh phường Chợ Lớn là khu vực thuộc các phường trung tâm của Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiểu ban diễu binh, diễu hành tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước tổ chức tổng hợp luyện các lực lượng lần thứ 2. (Ảnh: QUANG PHONG)

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Bài học về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh trong kỷ nguyên mới

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đỉnh cao là Đại thắng mùa Xuân năm 1975, là một thắng lợi vĩ đại của lịch sử hằng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”[1].

“Bộ đội Cụ Hồ” - danh hiệu cao quý

“Bộ đội Cụ Hồ” - danh hiệu cao quý

Hình ảnh và tên gọi “Bộ đội Cụ Hồ” là hiện tượng rất độc đáo trong lịch sử đấu tranh vũ trang của dân tộc Việt Nam nói chung và văn hóa quân sự Việt Nam nói riêng. Hiếm có dân tộc nào trên thế giới mà nhân dân lấy tên vị lãnh tụ tối cao của mình đặt cho quân đội. Đây vừa là tình cảm, vừa là niềm tin của quần chúng dành cho lực lượng vũ trang. Hiếm có một dân tộc nào mà hình ảnh người lính lại được toàn dân coi đó là một hình mẫu của con người trong thời đại mới, để hết lòng tin yêu, quý trọng, động viên mọi thế hệ con cháu kế tiếp và noi theo gương sáng của Bộ đội Cụ Hồ như dân tộc Việt Nam ta.