Thành phố Hồ Chí Minh hiện đại và năng động. (Ảnh THÀNH ĐẠT)

Phát huy tinh thần Đại thắng mùa Xuân 1975, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh văn minh, hiện đại, nghĩa tình

Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) là dịp để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta ôn lại trang sử vàng của dân tộc, tri ân những hy sinh to lớn của các thế hệ cha anh, đồng thời khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý chí vươn lên xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng.
Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm hỏi chiến sĩ, thanh niên xung phong thi công tuyến đường Rừng Sác, huyện Cần Giờ. (Ảnh: NGUYỄN CÔNG THÀNH)

Đại thắng mùa Xuân 1975 mở đầu hành trình từ Sài Gòn-Gia Định đến Thành phố Hồ Chí Minh trước thời kỳ đổi mới đất nước

Ngày 30/4/1975 lịch sử đã đến từ truyền thống yêu nước, bất khuất của cả dân tộc trải qua mấy ngàn năm văn hiến, dựng nước và giữ nước, hơn trăm năm chống thực dân, đế quốc xâm lược trong thời hiện đại, đặc biệt với dấu mốc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc.
Bên trong Bảo tàng Biệt động Sài Gòn-Gia Định. (Ảnh: Fb Bảo tàng Biệt động Sài Gòn-Gia Định)

Biệt động Sài Gòn, bước ra từ huyền thoại

Năm 2020, Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu và kích hoạt chùm tour “Theo dấu chân Biệt động Sài Gòn”. Sản phẩm du lịch lịch sử văn hóa độc đáo, mang dấu ấn riêng biệt của thành phố, nhanh chóng thu hút du khách trong nước, quốc tế, và chính người dân thành phố. Lâu nay, họ vẫn luôn mong muốn tìm hiểu về quá khứ hào hùng của ông cha mình để thêm tự hào và thấm thía những hy sinh mất mát cho ngày toàn thắng.
Trên đường tiến về Sài Gòn, quân ta tiêu diệt nhiều xe tăng, xe bọc thép của địch. (Ảnh: Hoàng Thiểm/TTXVN)

Ngày 6/4/1975: Đẩy mạnh tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng thành thị

Ngày 6/4/1975, Thường vụ Trung ương Cục miền nam ra chỉ thị đẩy mạnh tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng thành thị. Thành ủy Sài Gòn-Gia Định ban hành tài liệu “Những việc cần làm ngay trong các giai đoạn trước, trong và sau khi thành phố được giải phóng”.
Từ trái sang: Bà Vũ Minh Nghĩa (Chín Nghĩa) và bà Nguyễn Thị Bích Nga gặp gỡ các bạn trẻ đến tham quan Bảo tàng Biệt động Sài Gòn-Gia Định. (Ảnh: THẾ ANH)

Biệt động Sài Gòn, bước ra từ huyền thoại

Năm 1986, bộ phim truyện nhựa màu đầu tiên của điện ảnh Việt Nam “Biệt động Sài Gòn” công chiếu. Cũng từ đây, một lực lượng vũ trang độc đáo, hoạt động xuyên suốt hai cuộc kháng chiến, được công chúng cả nước biết đến. Chiến đấu giữa sào huyệt địch, cán bộ, chiến sĩ biệt động, xuất thân từ những con người rất đỗi bình thường, đã mưu trí, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh, thực hiện xuất sắc tư tưởng quân sự Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh: Nêu cao tinh thần quyết chiến, lấy ít đánh nhiều, lấy nhỏ đánh lớn, lập nên những chiến công vang dội.
Người dân chào đón quân giải phóng trên đường phố Sài Gòn ngày 30/4/1975. (Ảnh tư liệu)

An ninh T4 (Bộ Công an) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước được ghi vào lịch sử dân tộc như một trang sử chói lọi, một biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng các đồng chí trong Quân ủy Trung ương duyệt phương án tác chiến Chiến dịch Hồ Chí Minh (Hà Nội, 4/1975). (Ảnh: TTXVN)

Ngày 1/4/1975: Giải phóng Phú Yên, Bộ Chính trị chỉ thị "trận quyết chiến chiến lược cuối cùng đã bắt đầu"

Trưa 1/4/1975, thị xã Tuy Hòa và toàn tỉnh Phú Yên đã được giải phóng. Bộ Chính trị chỉ thị: “Từ giờ phút này, trận quyết chiến chiến lược cuối cùng của quân và dân ta đã bắt đầu”. Quân đoàn 1 xuất phát hành quân thần tốc vào nam.
Thầm lặng sẻ chia yêu thương

Thầm lặng sẻ chia yêu thương

Một căn nhà cấp bốn nép trong một hẻm nhỏ trên đường Nguyễn Công Hoan (Phường 7, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) nhưng lại là nơi sẻ chia ấm áp nghĩa tình dành cho những sinh viên nghèo trọ học. Chủ nhà là ông Hồ Đề (trong ảnh), một trong “Những tấm gương thầm lặng mà cao cả” được thành phố vinh danh.
Anh Trần Trọng Nghĩa giới thiệu về các nét đặc sắc tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn-Gia Định với khách tham quan.

Nơi lưu giữ ký ức về Biệt động Sài Gòn

Không chỉ trưng bày những hiện vật, tư liệu, hình ảnh do gia đình sưu tầm và các nhân chứng lịch sử trao tặng, tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn-Gia Định, anh Trần Trọng Nghĩa, cháu nội của Anh hùng Lực lượng vũ trang Trần Văn Lai còn tích hợp nhiều công nghệ hiện đại để khách tham quan có những trải nghiệm trọn vẹn, sống động nhất.