Tập đoàn Định An thi công dự án đường bộ cao tốc bắc-nam phía đông, đoạn Quốc lộ 45-Nghi Sơn.

Gỡ “điểm nghẽn” cơ chế

Từ thực tiễn áp dụng và bài học kinh nghiệm rút ra khi triển khai các dự án, công trình trọng điểm quốc gia trong thời gian qua, nhiều chuyên gia kinh tế đều có chung nhận định, các cơ chế, chính sách đặc thù chính là “bệ đỡ”, tạo ra “cú huých” mang tính đột phá. Từ đó giúp đẩy nhanh tiến độ thi công và phát huy hiệu quả về kinh tế-xã hội, mang lại lợi ích to lớn cho đất nước.
Các đại biểu tham gia hội thảo về phát triển công nghiệp đường sắt.

Cơ hội cho doanh nghiệp Việt với chương trình phát triển công nghiệp đường sắt

Ngày 21/3, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam (VAMI) tổ chức hội thảo “Doanh nghiệp Việt với chương trình phát triển công nghiệp đường sắt Việt Nam” với sự tham gia của đông đảo doanh nghiệp cơ khí, đường sắt, đóng tàu, công nghệ thông tin,…
Bà Phạm Chi Lan - Chuyên gia kinh tế, Nguyên Phó Chủ tịch VCCI.

VinFast công bố kế hoạch nâng tỷ lệ nội địa hóa lên 84% sau 2 năm, chuyên gia khẳng định tính khả thi

Nhìn vào tỷ lệ nội địa hóa của ô-tô VinFast hiện tại lên tới hơn 60% và dự kiến 84% vào năm 2026, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, những gì VinFast làm trong vài năm đã hoàn toàn vượt trội so với những những xe nước ngoài đã ở Việt Nam hàng chục năm. Bà tin tưởng, sự dẫn dắt của VinFast và chung tay của cộng đồng doanh nghiệp sẽ giúp tạo nội lực để Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới.
Quang cảnh Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng năm 2023. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

Cần chính sách phù hợp thúc đẩy nội địa hóa trong phát triển năng lượng tái tạo

Việt Nam có ưu thế của một thị trường tiềm năng để gia tăng hàm lượng nội địa trong phát triển năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, để bứt phá trong lĩnh vực này, rất cần có các chính sách phù hợp cùng nguồn lực đầu tư và nguồn nhân lực chất lượng cao để nắm bắt cơ hội thúc đẩy chuyển dịch năng lượng.
 PGS,TS Phan Tiến Dũng, Trưởng Ban Ứng dụng và Triển khai công nghệ.

Tỷ lệ nội địa hóa các thiết bị xử lý chất thải lên đến 90%

Tại Hội thảo giới thiệu công nghệ về xử lý chất thải của các nhà khoa học Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, GS,TS Trịnh Văn Tuyên, Viện trưởng Công nghệ môi trường cho biết, ngành môi trường ở Việt Nam tự hào đã làm chủ công nghệ xử lý chất thải, tỷ lệ nội địa hóa đến 90%.

Công nghiệp ô-tô: Cần lắm những cái bắt tay

Công nghiệp ô-tô: Cần lắm những cái bắt tay

Doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có tiềm năng đẩy nhanh tỷ lệ nội địa hóa, dần chiếm lĩnh ngành công nghiệp ô-tô, tuy nhiên công nghiệp hỗ trợ vẫn đang là nút thắt của ngành. Sự liên kết chặt chẽ từ Nhà nước và doanh nghiệp sẽ góp phần giải bài toán nội địa hóa công nghiệp hỗ trợ, là lực đẩy để doanh nghiệp ngành ô-tô chiếm lĩnh thị trường.