Thủ tướng Pakistan kêu gọi một cuộc điều tra quốc tế trung lập sau vụ tấn công khủng bố ở Kashmir khiến ít nhất 26 người thiệt mạng, đồng thời bác bỏ cáo buộc từ Ấn Độ.
Ngày 26/4, Thủ tướng Pakistan Shehbaz Sharif kêu gọi mở một cuộc điều tra trung lập về vụ tấn công khủng bố hôm 22/4 tại Pahalgam, khu vực Jammu và Kashmir do Ấn Độ kiểm soát, khiến ít nhất 26 người thiệt mạng. Bộ trưởng Quốc phòng Pakistan Khawaja Muhammad Asif cũng tuyên bố Pakistan sẵn sàng hợp tác điều tra quốc tế liên quan vụ khủng bố, đồng thời bác bỏ cáo buộc của Ấn Độ cho rằng có yếu tố Pakistan trong vụ tấn công.
Ngày 25/4, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã lên án mạnh mẽ vụ tấn công khủng bố tại Jammu và Kashmir, Ấn Độ, và kêu gọi truy cứu trách nhiệm các thủ phạm. HĐBA cũng tái khẳng định rằng khủng bố là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với hòa bình quốc tế và yêu cầu các quốc gia hợp tác để đưa những kẻ liên quan ra công lý.
Ngày 25/4, Bộ trưởng Quốc phòng Pakistan Khawaja Muhammad Asif tuyên bố, nước này sẵn sàng hợp tác điều tra quốc tế liên quan vụ tấn công khủng bố hôm 22/4 tại Pahalgam, khu vực Jammu và Kashmir, khiến ít nhất 26 người thiệt mạng.
Hội nghị cấp cao APEC sắp tới tại Hàn Quốc đang đối mặt với nguy cơ an ninh nghiêm trọng khi cơ quan tình báo nước này cảnh báo về các mối đe dọa khủng bố.
Thủ tướng Iraq Mohammed Shia al-Sudani ngày 14/3 tuyên bố thủ lĩnh tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Iraq và Syria đã bị tiêu diệt - đối tượng được coi là "một trong những phần tử khủng bố nguy hiểm nhất” trên thế giới.
Giới chức Pakistan cho biết, ít nhất 12 dân thường đã thiệt mạng, trong đó có 7 trẻ em và hàng chục người bị thương trong vụ đánh bom xe xảy ra ngày 4/3 tại một cơ sở an ninh ở huyện Bannu, tỉnh Khyber Pakhtunkhwa, Tây Bắc Pakistan.
Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ vừa công bố đoạn video đầu tiên ghi lại cảnh tên lửa tuyệt mật đặc biệt AGM-114R9X tấn công tiêu diệt gọn gẽ một mục tiêu khủng bố trong một chiếc xe tải tại Syria.
Căn cứ pháp luật Việt Nam và quốc tế , Bộ Công an xác định tổ chức "Ủy ban cứu người vượt biển” có tên tiếng Anh là “Boat People SOS” (BPSOS) đã và đang liên quan đến khủng bố.
Hội đồng Bảo an nhất trí nhóm khủng bố IS vẫn là một mối đe dọa an ninh toàn cầu nghiêm trọng, bất chấp việc cộng đồng quốc tế nhiều năm qua đã nỗ lực không ngừng nhằm tiêu diệt tổ chức này.
Quân đội Nigeria thông báo, các tay súng có liên hệ với tổ chức khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng mới đây đã đột kích vào một căn cứ quân sự ở đông bắc nước này, khiến 6 binh sĩ thiệt mạng.
Bộ trưởng Nội vụ Đức kêu gọi các cơ quan chức năng và cơ quan an ninh cần tăng cường theo dõi những đối tượng tiềm ẩn rối loạn tâm lý và bị ảnh hưởng bởi các thuyết âm mưu.
Từ vụ tấn công khủng bố tại một nhà hát của Nga hồi tháng 3/2024 cho đến vụ tấn công nhằm vào chợ Giáng sinh ở Đức cách đây vài ngày đã cho thấy chủ nghĩa khủng bố ngày càng lan rộng. Tại châu Âu, khi các đảng cực hữu với tư tưởng chống nhập cư trỗi dậy mạnh mẽ, những vụ tấn công một lần nữa đặt các chính phủ trước bài toán khó về cân bằng giữa bảo đảm an ninh đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
Cảnh sát địa phương cho biết đối tượng đi trên một chiếc xe kéo đã kích nổ bom tự chế khi đến trạm kiểm soát gần thị trấn Mir Ali ở tỉnh Khyber Pakhtunkhwa, gần biên giới Afghanistan.
Tổ chức khủng bố Tehreek-e-Taliban Pakistan (TTP) đã nhận trách nhiệm về vụ tấn công trạm kiểm soát của lực lượng dân quân Frontiers Corps vào đêm 24/10 làm 10 binh sĩ thiệt mạng.
Ngày 23/10, Thổ Nhĩ Kỳ đã tấn công các mục tiêu của lực lượng người Kurd tại Iraq và Syria đồng thời cáo buộc lực lượng này là chủ mưu trong vụ tấn công nhằm vào trụ sở TUSAS.
Ngày 23/10, một vụ tấn công nghiêm trọng đã xảy ra tại trụ sở của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TUSAS) gần thủ đô Ankara, khiến ít nhất 4 người thiệt mạng và 14 người bị thương.
Ra sức tô vẽ, đánh bóng, cố tình đổi trắng thay đen, đánh tráo khái niệm để kích động, kêu gọi trả tự do cho đối tượng cầm đầu tổ chức khủng bố đang bị truy nã là hành vi tiếp tay, không thể dung thứ, đi ngược lại lợi ích của cộng đồng, đe dọa an ninh của các quốc gia. Bởi tội phạm khủng bố luôn là một thách thức an ninh toàn cầu, cần phải nghiêm trị, nhất là trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động như hiện nay.
Ngày 21/9, Lễ hội bia Đức (Oktoberfest), lễ hội bia lớn nhất thế giới, đã khai mạc tại thành phố Munich trong điều kiện an ninh được thắt chặt sau nhiều vụ tấn công được cho là do các phần tử thánh chiến thực hiện tại Đức.
Một đối tượng đánh bom liều chết đã kích hoạt khối thuốc nổ mang trên người ở thủ đô Kabul của Afghanistan khiến ít nhất 6 người thiệt mạng và 13 người khác bị thương.
Châu Âu đang đứng trước mối lo ngại về làn sóng khủng bố gia tăng đe dọa an ninh Lục địa Già. Hàng loạt các vụ tấn công xảy ra mới đây ở Pháp, Đức, Anh, Áo đều có bóng dáng của những kẻ cực đoan có liên quan tổ chức tự xưng Nhà nước Hồi giáo (IS). Các nhánh của tổ chức khủng bố này được cài cắm ở nhiều nơi, tìm cách đẩy mạnh xu hướng cực đoan hóa ở khu vực, đe dọa nghiêm trọng tới an ninh và sự ổn định của châu Âu.
Ngày 15/8, Cơ quan An ninh điều tra, Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt, lệnh khám xét nơi ở đối với bị can Y Pŏ Mlô để điều tra về hành vi phá hoại chính sách đoàn kết theo Điều 116, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Các quyết định và lệnh trên đã được Viện Kiểm sát nhân dân cùng cấp phê chuẩn.
Chính phủ Thụy Điển ngày 14/8 tuyên bố sẽ tiếp tục duy trì mức cảnh báo cao về nguy cơ khủng bố trên toàn quốc trong bối cảnh các mối đe dọa vẫn gia tăng.
Cảnh sát Somalia cho biết một kẻ đánh bom tự sát kích hoạt thiết bị nổ ngay ở lối vào khách sạn Beach View khiến ít nhất 32 người thiệt mạng và khoảng 63 người bị thương.
Lực lượng an ninh Áo đã tiến hành lục soát nhiều ngôi nhà tại 5 bang ở nước này, bắt giữ 9 nghi phạm là người gốc Chechnya, thu giữ nhiều thiết bị lưu trữ dữ liệu và một lượng lớn tiền mặt.