Ngày 15/4, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 100/KH-UBND triển khai Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 21/3/2025 của Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp của doanh nghiệp nhà nước góp phần tăng trưởng kinh tế hai con số, phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ban hành chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 21/3/2025 , yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước tăng tốc, góp phần tăng trưởng kinh tế hai con số, phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg về nhiệm vụ, giải pháp của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) góp phần tăng trưởng kinh tế hai con số, phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Thời gian qua, kinh tế tư nhân dù tiếp tục có sự phát triển cả về chất và lượng, nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn, rào cản, ảnh hưởng sâu sắc tới việc phát huy vai trò cũng như khả năng đóng góp đối với sự phát triển của đất nước. Trước tình hình đó, tại cuộc làm việc về phát triển kinh tế tư nhân ngày 7/3, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo Ban Chính sách, chiến lược Trung ương tích cực phối hợp Đảng ủy Chính phủ và các cơ quan liên quan xây dựng nghị quyết về kinh tế tư nhân trình Bộ Chính trị sớm ban hành. Trong đó, phải thay đổi tư duy, nhận thức, cách “ứng xử” và hành động, chính sách cụ thể đối với khu vực kinh tế quan trọng này. Đặc biệt, cần khẳng định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng.
Ngày 28/2, Bộ Tài chính đã tiếp nhận chuyển giao quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước từ Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp về Bộ Tài chính.
Sáng 27/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước về nhiệm vụ, giải pháp góp phần tăng trưởng kinh tế hai con số, phát triển đất nước bền vững.
Sáng 27/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước về nhiệm vụ, giải pháp góp phần tăng trưởng kinh tế hai con con số, phát triển đất nước bền vững. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ; lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương; các doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Chiều 3/1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, Trưởng ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp chủ trì Hội nghị giao ban Ban Chỉ đạo về tình hình sắp xếp, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2021-2026, các nhiệm vụ, giải pháp năm 2025.
Năm 2024, lần đầu thành phố Hà Nội thu ngân sách vượt 500.000 tỷ đồng, tăng gần 20% so với năm 2023. Kết quả này cho thấy sự tăng trưởng tích cực, cũng như hiệu quả của những giải pháp thu ngân sách trên địa bàn Thủ đô.
Lần đầu đăng đàn sau khi được Quốc hội bầu giữ chức Bộ trưởng Tài chính, ông Nguyễn Văn Thắng yêu cầu cần có cơ chế thưởng và sa thải đối với người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp, người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước một cách xứng đáng.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay là đất nước vẫn còn thiếu vốn cho phát triển. Vì vậy, cần có một cơ chế chính sách hợp lý để huy động tối đa nguồn vốn từ nhiều nguồn lực khác nhau để thúc đẩy phát triển đất nước.
Cùng với nỗ lực tái cơ cấu toàn diện để nâng cao hiệu quả hoạt động, các doanh nghiệp nhà nước mong muốn được thực hiện những dự án đầu tư quy mô lớn, có sức lan tỏa, tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội đất nước trong giai đoạn mới.
Sáng 10/11, tại Hà Nội, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương phối hợp tổ chức Hội thảo “Nâng cao vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - thực tiễn Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines”.
Ngày 31/10, tại Hà Nội, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban Thường vụ quản lý. Đồng chí Nguyễn Long Hải, Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy Khối dự hội nghị.
Thông tin từ Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho biết, 9 tháng năm 2024, các tập đoàn, tổng công ty do Ủy ban quản lý đã có những bước bứt phá mạnh mẽ, tập trung phát triển các ngành, lĩnh vực kinh doanh chính.
Dự thảo Nghị định quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước đang được lấy ý kiến rộng rãi. Mục đích xây dựng Nghị định nhằm thể chế hóa đầy đủ nội dung cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW để hình thành chính sách tiền lương áp dụng chung đối với doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 8/8, tại Hà Nội, Đoàn Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng do đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thường trực Tiểu ban Văn kiện, Tổ trưởng Tổ biên tập Văn kiện Đại hội XIV của Đảng, làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương.
Với những kết quả đạt được, tiến độ giải ngân trong 6 tháng cuối năm 2024 dự kiến tiếp tục gia tăng sau khi các vướng mắc, khó khăn đã được các cấp có thẩm quyền hướng dẫn, xử lý.
Cần nghiên cứu, đề xuất gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp “đầu đàn”, doanh nghiệp dân tộc và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
Chiều 15/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Cùng dự có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái và Lê Thành Long; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương; 147 doanh nghiệp nhà nước và 5 ngân hàng thương mại nhà nước.
Chiều 15/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Cùng dự có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái và Lê Thành Long; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương; 147 doanh nghiệp nhà nước và 5 ngân hàng thương mại nhà nước.
Ngày 15/5, Đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương đã có buổi khảo sát tại tỉnh Bình Phước về thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị quyết số 11-NQ/TW về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị quyết số 12-NQ/TW về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước.
Dự luật có ý nghĩa quan trọng với Chính phủ của Tổng thống Javier Milei để tiến hành cải cách kinh tế, thúc đẩy thị trường lao động phát triển linh hoạt và triển khai ưu đãi trong thu hút đầu tư.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Ủy ban Giám sát và Quản lý tài sản nhà nước Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sẽ tổ chức Tọa đàm Cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Việt Nam-Trung Quốc.
Sáng 12/3, tại Hà Nội, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm công tác xây dựng Đảng và 15 năm thực hiện Điều lệ Đảng (2011-2025).
Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 10/2019/NĐ-CP để Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, các tập đoàn, tổng công ty có căn cứ pháp lý thực hiện quyền tự chủ, tự quyết trong hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh năm 2024.
Sáng 3/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ gặp mặt đầu Xuân các doanh nghiệp nhà nước tiêu biểu trên cả nước để bàn giải pháp vượt qua khó khăn, thách thức, triển khai hiệu quả nhiệm vụ năm 2024. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái và Trần Lưu Quang; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương; khoảng 130 doanh nghiệp nhà nước tiêu biểu.
Phát huy vai trò dẫn dắt của doanh nghiệp nhà nước, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp năm 2024 thực hiện các chỉ tiêu tài chính, nhất là đóng góp ngân sách nhà nước vào tăng trưởng phải cao hơn năm 2023.