Tối 28/4, tại Công viên Văn Miếu (thành phố Cao Lãnh), tỉnh Đồng Tháp long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Đồng Tháp, với chủ đề “50 năm-Đồng Tháp trọn niềm vui”.
Xuyên suốt đêm thơ là chương trình nghệ thuật giàu cảm xúc, ấn tượng đã cuốn hút những người yêu thơ, giáo viên, các bạn học sinh, sinh viên… đến thưởng thức.
Đường hoa Xuân Cao Lãnh không chỉ đơn thuần là một điểm đến để thưởng lãm sắc hoa, mà còn là không gian để trải nghiệm, cảm nhận những giá trị văn hóa… ví như một cuộc hành trình tìm về với cội nguồn.
Những ngày Tết cận kề, nhiều điểm tham quan vườn quýt hồng tại các huyện Lai Vung, Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp vẫn thu hút khá đông du khách. Ngoài chụp ảnh tham quan, du khách còn mua quýt (tự hái) mang về làm quà tặng, trưng Tết.
Tỉnh Đồng Tháp dành nhiều nguồn lực cho sự phát triển khoa học-công nghệ và văn học-nghệ thuật. Từ đây, đội ngũ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ của tỉnh có sự phát triển, gặt hái được nhiều thành công...
Các nhà báo, phóng viên thường trú trên địa bàn tỉnh đã tích cực thông tin, tuyên truyền kịp thời, khá toàn diện các sự kiện chính trị quan trọng và về phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, địa phương.
Hai tỉnh sẽ tăng cường khảo sát nhu cầu thực tế của 2 địa phương để doanh nghiệp cả 2 bên cùng tìm kiếm cơ hội hợp tác trên các lĩnh vực mà cả 2 cùng có thế mạnh.
Nhiều ngày qua, bạn đọc trẻ ở Đồng Tháp rất thích thú khi có dịp trải nghiệm phụ trương đặc biệt “Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh của Quân đội nhân dân Việt Nam”.
Năm 2024, huyện Tháp Mười tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, quảng bá hình ảnh địa phương và phát triển du lịch đặc thù, phát huy hiệu quả nhiều điểm tham quan du lịch.
Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp là địa phương có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa. Trong quá trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, cấp ủy, chính quyền trên địa bàn huyện luôn xác định “Văn hóa vừa là nền tảng vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội”.
Các tác phẩm nêu bật hình ảnh những cán bộ, chiến sĩ của lực lượng vũ trang không ngại gian khổ, hy sinh để giữ gìn cuộc sống bình yên của nhân dân; những nhà giáo tận tụy, hết lòng vì học sinh; những người dân giàu lòng nhân ái.
Những phát hiện, tổng kết, nhận định từ các tham luận tại hội thảo sẽ bổ sung nhiều tư liệu, đúc kết giá trị về cuộc đời, sự nghiệp của Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc.
Người dân Đồng Tháp cũng như nhiều địa phương trong cả nước tưởng niệm anh linh Cụ Nguyễn Sinh Sắc với lòng biết ơn vô hạn đối với công lao, đạo đức, nhân cách cao cả của Cụ Phó bảng, thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sân chơi hướng các em đến hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo. Các sản phẩm đẹp, nhanh và chất lượng sẽ có phần thưởng dành cho cá nhân và tập thể.
Đây là công trình trưng bày hiện vật, hình ảnh về lịch sử hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Văn hóa Óc Eo, phục vụ du khách tham quan, giáo dục truyền thống cách mạng.
Lần đầu tiên tại tỉnh Đồng Tháp diễn ra hoạt động diễu hành áo dài với số lượng người tham gia quy mô lên đến 5.500 người. Hoạt động này nhằm tôn vinh chiếc áo dài và vẻ đẹp của người phụ nữ.
Các tiết mục tại hội thi góp phần thể hiện vẻ đẹp thanh tao, thuần khiết của hoa sen và nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng trong việc bảo vệ môi trường.
Lễ hội nhằm mong muốn giới thiệu văn hóa, quảng bá tiềm năng để đẩy mạnh các hoạt động kinh tế từ sen, liên kết phát triển du lịch gắn với kinh tế nông nghiệp; mở ra nhiều cơ hội kết nối, đưa ngành hàng sen phát triển xứng tầm vị thế.
Sản phẩm bột gạo Sa Đéc hình thành và phát triển hơn 100 năm, trở thành niềm tự hào của người dân nơi đây. Từ bột gạo, có thể chế biến ra nhiều mặt hàng hấp dẫn, trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội.
Ngày sách là dịp tôn vinh những giá trị văn hóa dân tộc, quảng bá và nối tiếp niềm tự hào về truyền thống hiếu học của quê hương Đất sen hồng, nơi có 2 thành phố được UNESCO công nhận là thành phố học tập toàn cầu.
Các trại viên có dịp trao đổi, cùng làm giàu thêm kinh nghiệm sáng tạo, từ đó nâng cao chất lượng sáng tác, tạo nguồn tác phẩm mới, có chất lượng cao, mang đậm nét đặc trưng văn hóa, con người Đồng Tháp.
Chiến thắng Vàm Nao - Cổ Hũ đầu năm 1834 thực sự là một trận quyết chiến chiến lược, một trong những chiến công lừng lẫy trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Vậy là Festival Hoa-kiểng Sa Đéc lần đầu được tổ chức đã khép lại sau 7 ngày diễn ra. Đây là kỳ Festival hoa kiểng đầu tiên ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Người trồng hoa tiếp tục đổi mới sáng tạo, ứng dụng các giải pháp khoa học-kỹ thuật, tiếp nối những kinh nghiệm tri thức bản địa và gìn giữ môi trường, tôn trọng thiên nhiên. Quan tâm nâng tầm giá trị của một làng nghề truyền thống.
Lễ tưởng niệm ngày mất hai vị Anh hùng dân tộc Thiên hộ Võ Duy Dương và Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều là một trong hai kỳ lễ hội hằng năm tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp).
Trong không khí trang nghiêm, thắm đượm nghĩa tình, người dân quê hương Đồng Tháp cũng như nhiều địa phương trong cả nước tưởng niệm anh linh Cụ Nguyễn Sinh Sắc với lòng biết ơn vô hạn.