Sứ mệnh và vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được khẳng định ngay từ khi mới thành lập và được chỉ rõ trong Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt. Thực tiễn phong phú, sinh động của cách mạng Việt Nam trong 95 năm qua đã chứng tỏ, sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng, lập nên nhiều kỳ tích trên đất nước Việt Nam. Thông qua quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta được tôi luyện và ngày càng trưởng thành, xứng đáng với vai trò và sứ mệnh lãnh đạo cách mạng và sự tin cậy, kỳ vọng của Nhân dân.
Một mùa Xuân mới đang về, mang theo niềm hân hoan, sức sống mới trên khắp mọi miền của Tổ quốc. Mùa xuân này càng trở nên ý nghĩa hơn khi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2025) như một mốc son chói lọi để cả nước bước vào một chặng đường phát triển mới, hướng tới một tương lai rạng ngời.
Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã 13 lần tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc với nhiều đồng chí Tổng Bí thư. Đồng chí Trần Phú là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua 13 kỳ Đại hội. Mỗi kỳ Đại hội Đảng là một mốc quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Hiện nay, đất nước đang bước vào thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế sâu, rộng. Tình hình mới đặt ra rất nhiều yêu cầu mới về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời từ nhân dân, đấu tranh để mang lại lợi ích cho toàn thể dân tộc Việt Nam. Đảng hoạt động tuân theo ý nguyện của nhân dân, trong sự giám sát của nhân dân.
Sau khi thất bại trong cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất mùa khô 1965-1966, Bộ chỉ huy quân Mỹ ở miền nam tiếp tục triển khai cuộc phản công chiến lược lần thứ hai mùa khô 1966-1967 nhưng không đạt được mục tiêu.
Ngày 11/3/1951, trên số Báo Nhân Dân đầu tiên, đồng chí Tổng Bí thư TRƯỜNG CHINH có bài báo “Hồ Chủ tịch, người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng ta”. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài báo này.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định bản chất giai cấp, bản chất nhân dân và bản chất dân tộc của Đảng. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân vừa là chủ thể của chế độ mới, vừa là chủ nhân của xã hội, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Theo đó, mọi cán bộ, đảng viên đều là "công bộc" của dân.
Sự kiện thành lập Đảng là sự kiện tạo nên bước ngoặt vĩ đại, chấm dứt cuộc khủng hoảng kéo dài về tổ chức và đường lối của cách mạng Việt Nam, mở ra thời đại rực rỡ, huy hoàng nhất trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc - thời đại Hồ Chí Minh. Ngày 3/2/1930 trở thành Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
Chúng ta đã bước vào năm 2020, năm cuối cùng để hoàn thành các chương trình, mục tiêu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng. Nếu đánh giá giai đoạn 10 năm của hai nhiệm kỳ vừa qua bằng các số liệu và sự kiện, có thể nhận thấy sự tương phản rõ ràng của những gam màu sáng-tối, qua đó cũng thấy sáng rõ những bài học kinh nghiệm quý báu...
Tại hội thảo khoa học “Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc” diễn ra hôm 8/5 vừa qua, phát biểu đề dẫn hội thảo, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư T.Ư Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận T.Ư nêu rõ, từ thực tiễn cách mạng nước ta hơn 90 năm qua, từ những thắng lợi vĩ đại của dân tộc kể từ khi có Đảng đã cho thấy rằng, học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng ta nhất định sẽ lãnh đạo thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài phát biểu đề dẫn hội thảo.
Ngay sau khi thành lập (1930) và bắt đầu lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định văn hóa là một mặt trận quan trọng “là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) ở đó người cộng sản phải hoạt động” (Đề cương về văn hóa Việt Nam-1943).
Đồng chí Lê Hồng Phong tên thật là Lê Huy Doãn, sinh năm 1902 trong một gia đình nông dân tại làng Đông Thôn, tổng Thông Lãng, phủ Hưng Nguyên, nay là xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Đồng chí đã trọn đời đấu tranh, hy sinh vì sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc, nêu tấm gương sáng về một nhà lãnh đạo chủ chốt xuất sắc của Đảng, người chiến sĩ cộng sản trung kiên, bất khuất của Đảng và cách mạng Việt Nam.
Ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Chỉ sau một thời gian ngắn, Người đã có những quyết định sáng suốt, kịp thời chỉ đạo cách mạng Việt Nam: Xây dựng căn cứ địa cách mạng, thành lập Mặt trận Việt Minh, xây dựng và phát triển Khu giải phóng, thành lập lực lượng vũ trang chính quy đầu tiên... Những điểm nhấn này đã tạo nên bước phát triển quan trọng đối với phong trào cách mạng Việt Nam, tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 giành thắng lợi trọn vẹn.
Ph.Ăng-ghen (Friedrich Engels) sinh ngày 28/11/1820 ở thành phố Barmen, tỉnh Rhein, Vương quốc Phổ (thuộc đế chế Đức), mất ngày 5/8/1895 tại làng Yoking gần thủ đô Luân Đôn (Anh). Ông vốn là con một nhà tư sản.
Nhìn lại 90 năm lãnh đạo cách mạng, có thể khẳng định là Đảng Cộng sản Việt Nam đã không ngừng sáng tạo và đổi mới, đưa đất nước đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, để có được cơ đồ và vị thế như ngày nay.
Ngay sau Ngày độc lập, ngoài ba thứ “giặc” cần chống là giặc “đói”, giặc “dốt” và giặc “ngoại xâm”, có một loại “giặc” nữa cần kể đến là những tiêu cực ngay trong bộ máy của chế độ mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát hiện và kiên quyết chống lại những tiêu cực này ngay từ những tuần lễ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Sau gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới, ngành ngoại thương Việt Nam đạt được nhiều kết quả nổi bật. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, để phát triển ngoại thương Việt Nam hiệu quả, bền vững trong thời gian tới, cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp.
Bằng tầm nhìn thời đại, trong phần kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập”. Với sự mẫn cảm chính trị, Người cũng dự báo: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Cách đây 70 năm, dân tộc Việt Nam đứng trước một tình thế hết sức nghiêm trọng. Thực dân Pháp dã tâm trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Từ sau khi kẻ thù gây hấn ở Nam Bộ (23-9-1945), Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm mọi cách thương lượng, đàm phán, tránh cho đất nước một cuộc chiến tranh. Đêm 19-12-1946, trước tình thế không còn con đường nào khác, cả dân tộc Việt Nam nhất tề đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược, chính thức bắt đầu cuộc toàn quốc kháng chiến.
Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong lòng mỗi người chúng ta, dậy lên biết bao cảm nghĩ, biết bao nỗi nhớ, niềm tin yêu và tự hào về Bác.
Ngày 3/2/1930, Bác Hồ chủ trì Hội nghị thành lập Ðảng Cộng sản Việt Nam. Từ đó đến tháng 9/1969, khi về cõi vĩnh hằng, Bác đã trải qua 39 lần kỷ niệm sinh nhật Ðảng, và lần nào cũng để lại dấu ấn sâu sắc. Sau đây, xin nêu lên vài mẩu chuyện tiêu biểu.
Bằng thực tiễn và thành tựu cách mạng 75 năm qua, nhân dân ta khẳng định sự lãnh đạo của Ðảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, từ trước đến nay và từ nay đến mãi mãi mai sau.
Tròn 95 năm trước, tại khu vực Tống Vương Đài, Hương Cảng (Hồng Kông, Trung Quốc), đã diễn ra một sự kiện lịch sử quan trọng đối với dân tộc Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Đó không chỉ là sự hợp nhất của những tổ chức cộng sản tiên phong mà còn là ánh lửa đầu tiên thắp sáng hành trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng một xã hội công bằng, tự do.
Sau độ lùi lịch sử 87 năm, chúng ta càng thấy rõ hơn sự sáng tạo, nhạy bén, kịp thời và vai trò to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc tổ chức Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam giữa tiết xuân Canh Ngọ 1930. Chúng ta cũng thấy rõ hơn giá trị của những bài học và những điều lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã căn dặn các chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi...
Đồng chí Trần Phú sinh ra trong một gia đình trí thức nho học giàu lòng yêu nước, quê huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh, nơi diễn ra phong trào Cần Vương dưới ngọn cờ yêu nước của Phan Đình Phùng. Trong thời gian đảm đương các cương vị lãnh đạo cao nhất của Trung ương Đảng, đồng chí đã có nhiều cống hiến cho cách mạng Việt Nam, cách mạng Đông Dương, cho Đảng ta.
Với sự nhạy cảm chính trị đặc biệt của một nhà cách mạng nhiều kinh nghiệm, đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam. Các tiền đề cho sự ra đời của Đảng đã được Người chuẩn bị từ trước, từ khi xác định được con đường cứu nước.
Ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Chỉ sau một thời gian ngắn, Người đã có những quyết định sáng suốt, kịp thời chỉ đạo cách mạng Việt Nam: Xây dựng căn cứ địa cách mạng, thành lập Mặt trận Việt Minh, xây dựng và phát triển Khu giải phóng, thành lập lực lượng vũ trang chính quy đầu tiên... Những điểm nhấn này đã tạo nên bước phát triển quan trọng đối với phong trào cách mạng Việt Nam, tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 giành thắng lợi trọn vẹn.
Xây dựng, chỉnh đốn Đảng luôn được Đảng Cộng sản Việt Nam coi là nhiệm vụ then chốt có ý nghĩa sống còn đối với sự nghiệp cách mạng. Xây dựng và chỉnh đốn Đảng xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, từ sứ mệnh lịch sử và địa vị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong mọi thời kỳ cách mạng, bảo đảm sự lãnh đạo đúng đắn, hoàn thành sứ mệnh lịch sử mà đất nước và dân tộc trao cho.
Kỷ niệm 92 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và đón Tết, vui Xuân, Triển lãm ảnh “Đất nước vào Xuân” với 2 chủ đề “Mùa Xuân dâng Đảng” và “Sắc Xuân trên mọi miền đất nước” vừa được khai mạc tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, số 2 Hoa Lư (Hà Nội) và sẽ diễn ra từ nay đến ngày 30/3.
Tối 3-2, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TP Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 91 năm Ngày thành lập Đảng (3-2-1930 – 3-2-2021) và chào mừng thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng với chủ đề “Mãi mãi mùa xuân có Đảng”.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời từ nhân dân, đấu tranh để mang lại lợi ích cho toàn thể dân tộc Việt Nam. Đảng hoạt động tuân theo ý nguyện của nhân dân, trong sự giám sát của nhân dân.
Năm 1923, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh rời nước Pháp sang Liên Xô, hoạt động trong Quốc tế Cộng sản. Năm 1924, Người tới Quảng Châu (Trung Quốc) và tại đây, năm 1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên - tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 8-12, tại Bảo tàng Cần Thơ, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm ảnh “Đảng Cộng sản Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử” và trưng bày chuyên đề “Nghệ thuật truyền thống ở TP Cần Thơ”.
Ngày 26-6, tại TP Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo cấp quốc gia: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Sản phẩm của lịch sử, trọng trách trước lịch sử”. Hội thảo đã nhận được hơn 90 bài tham luận của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, giảng viên và cá nhân trong cả nước.
Từ ngày 6-1 đến 7-2-1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt Quốc tế Cộng sản triệu tập hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản Việt Nam tại Hồng Công, Trung Quốc. Hội nghị đã quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt của Đảng, do Nguyễn Ái Quốc dự thảo. Các văn kiện này trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
LTS - Ngày 11-3-1951, trên số Báo Nhân Dân đầu tiên, đồng chí Tổng Bí thư TRƯỜNG CHINH có bài báo “Hồ Chủ tịch, người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng ta”. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài báo này.
Hiện nay, đất nước đang bước vào thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế sâu, rộng. Tình hình mới đặt ra rất nhiều yêu cầu mới về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời từ nhân dân, đấu tranh để mang lại lợi ích cho toàn thể dân tộc Việt Nam. Đảng hoạt động tuân theo ý nguyện của nhân dân, trong sự giám sát của nhân dân.
Sau khi thất bại trong cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất mùa khô 1965-1966, Bộ chỉ huy quân Mỹ ở miền nam tiếp tục triển khai cuộc phản công chiến lược lần thứ hai mùa khô 1966-1967 nhưng không đạt được mục tiêu.
Ngày 11/3/1951, trên số Báo Nhân Dân đầu tiên, đồng chí Tổng Bí thư TRƯỜNG CHINH có bài báo “Hồ Chủ tịch, người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng ta”. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài báo này.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định bản chất giai cấp, bản chất nhân dân và bản chất dân tộc của Đảng. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân vừa là chủ thể của chế độ mới, vừa là chủ nhân của xã hội, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Theo đó, mọi cán bộ, đảng viên đều là "công bộc" của dân.
Sự kiện thành lập Đảng là sự kiện tạo nên bước ngoặt vĩ đại, chấm dứt cuộc khủng hoảng kéo dài về tổ chức và đường lối của cách mạng Việt Nam, mở ra thời đại rực rỡ, huy hoàng nhất trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc - thời đại Hồ Chí Minh. Ngày 3/2/1930 trở thành Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
Chúng ta đã bước vào năm 2020, năm cuối cùng để hoàn thành các chương trình, mục tiêu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng. Nếu đánh giá giai đoạn 10 năm của hai nhiệm kỳ vừa qua bằng các số liệu và sự kiện, có thể nhận thấy sự tương phản rõ ràng của những gam màu sáng-tối, qua đó cũng thấy sáng rõ những bài học kinh nghiệm quý báu...
Tại hội thảo khoa học “Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc” diễn ra hôm 8/5 vừa qua, phát biểu đề dẫn hội thảo, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư T.Ư Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận T.Ư nêu rõ, từ thực tiễn cách mạng nước ta hơn 90 năm qua, từ những thắng lợi vĩ đại của dân tộc kể từ khi có Đảng đã cho thấy rằng, học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng ta nhất định sẽ lãnh đạo thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài phát biểu đề dẫn hội thảo.
Ngay sau khi thành lập (1930) và bắt đầu lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định văn hóa là một mặt trận quan trọng “là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) ở đó người cộng sản phải hoạt động” (Đề cương về văn hóa Việt Nam-1943).
Đồng chí Lê Hồng Phong tên thật là Lê Huy Doãn, sinh năm 1902 trong một gia đình nông dân tại làng Đông Thôn, tổng Thông Lãng, phủ Hưng Nguyên, nay là xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Đồng chí đã trọn đời đấu tranh, hy sinh vì sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc, nêu tấm gương sáng về một nhà lãnh đạo chủ chốt xuất sắc của Đảng, người chiến sĩ cộng sản trung kiên, bất khuất của Đảng và cách mạng Việt Nam.
Ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Chỉ sau một thời gian ngắn, Người đã có những quyết định sáng suốt, kịp thời chỉ đạo cách mạng Việt Nam: Xây dựng căn cứ địa cách mạng, thành lập Mặt trận Việt Minh, xây dựng và phát triển Khu giải phóng, thành lập lực lượng vũ trang chính quy đầu tiên... Những điểm nhấn này đã tạo nên bước phát triển quan trọng đối với phong trào cách mạng Việt Nam, tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 giành thắng lợi trọn vẹn.
Ph.Ăng-ghen (Friedrich Engels) sinh ngày 28/11/1820 ở thành phố Barmen, tỉnh Rhein, Vương quốc Phổ (thuộc đế chế Đức), mất ngày 5/8/1895 tại làng Yoking gần thủ đô Luân Đôn (Anh). Ông vốn là con một nhà tư sản.
Nhìn lại 90 năm lãnh đạo cách mạng, có thể khẳng định là Đảng Cộng sản Việt Nam đã không ngừng sáng tạo và đổi mới, đưa đất nước đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, để có được cơ đồ và vị thế như ngày nay.
Ngay sau Ngày độc lập, ngoài ba thứ “giặc” cần chống là giặc “đói”, giặc “dốt” và giặc “ngoại xâm”, có một loại “giặc” nữa cần kể đến là những tiêu cực ngay trong bộ máy của chế độ mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát hiện và kiên quyết chống lại những tiêu cực này ngay từ những tuần lễ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Bằng tầm nhìn thời đại, trong phần kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập”. Với sự mẫn cảm chính trị, Người cũng dự báo: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Cách đây 70 năm, dân tộc Việt Nam đứng trước một tình thế hết sức nghiêm trọng. Thực dân Pháp dã tâm trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Từ sau khi kẻ thù gây hấn ở Nam Bộ (23-9-1945), Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm mọi cách thương lượng, đàm phán, tránh cho đất nước một cuộc chiến tranh. Đêm 19-12-1946, trước tình thế không còn con đường nào khác, cả dân tộc Việt Nam nhất tề đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược, chính thức bắt đầu cuộc toàn quốc kháng chiến.
Sau Cách mạng Tháng Tám, giữa muôn vàn khó khăn thù trong giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã quyết định và khẩn trương thực hiện Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc, lần đầu tiên toàn dân được hưởng quyền làm chủ, tự do lựa chọn, bầu ra những người đại diện, xứng đáng thay mặt Nhân dân gánh vác công việc chung của đất nước.
Quyền con người là một giá trị phổ quát và là phạm trù chính trị gắn với tính giai cấp sâu sắc. Thực tế chứng minh, sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chính là quá trình xác lập và thực thi quyền con người trên quan điểm, cách tiếp cận mới của nhân loại. Cho đến nay, mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam đều xác định con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của phát triển.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - một lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam; cả cuộc đời Người đi qua 56 nước (1) , 4 châu lục và 3 đại dương, thâu thái tinh hoa Đông, Tây, kim, cổ, để đúc kết thành những quan điểm, tư tưởng, và gọi là triết lý Hồ Chí Minh, trong đó có triết lý phát triển Hồ Chí Minh. Những giá trị thời đại và bền vững của triết lý phát triển Hồ Chí Minh tiếp tục soi sáng kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc Việt Nam.
Tại Hội nghị cán bộ toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra từ ngày 13 đến ngày 15/8/1945 tại Tân Trào (Tuyên Quang) theo đề nghị của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị quyết định nhiều vấn đề quan trọng chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua 13 kỳ Đại hội. Mỗi kỳ Đại hội Đảng là một mốc quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức từ ngày 26/1 đến 1/2/2021 tại Thủ đô Hà Nội. Dự Đại hội có 1.587 đại biểu thay mặt cho hơn 5 triệu đảng viên.
Đại hội lần thứ XII của Đảng được tổ chức từ ngày 20 đến ngày 28/1/2016 tại Hà Nội với sự tham dự của 1.510 đại biểu thay mặt cho hơn 4,5 triệu đảng viên. Đây là Đại hội có số lượng đại biểu đông nhất trong 12 kỳ Đại hội Đảng toàn quốc.
Đại hội lần thứ XI của Đảng được tổ chức ngày 12 đến ngày 19/1/2011 tại Hà Nội, với sự tham dự của 1.377 đại biểu (trong đó có 11 đại biểu ở Đảng bộ ngoài nước) thay mặt cho hơn 3,6 triệu đảng viên.
Đại hội lần thứ X của Đảng được tổ chức từ ngày 18 đến 25/4/2006 tại Hà Nội, với sự tham dự của 1.176 đại biểu đại diện cho 3,1 triệu đảng viên trong cả nước.
Đại hội lần thứ VIII của Đảng được tổ chức từ ngày 28/6 đến 1/7/1996 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1.198 đảng viên đại diện cho gần 2 triệu 130 nghìn đảng viên trong cả nước.
Đại hội lần thứ VII của Đảng được tổ chức từ ngày 24 đến 27/6/1991 tại Hà Nội với sự tham dự của 1.176 đại biểu thay mặt hơn 2,155 triệu đảng viên. Dự Đại hội có 30 đoàn đại biểu quốc tế.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức khai mạc sáng ngày 26/1/2021, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ đô Hà Nội.
Trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ XII, Trung ương Ðảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, kết luận quan trọng giúp ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Đồng thời, ra chỉ thị đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Đại hội lần thứ XI của Ðảng diễn ra từ ngày 12 đến 19-1-2011, tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1.377 đại biểu, thay mặt cho hơn 3,6 triệu đảng viên trong toàn Ðảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng họp từ ngày 18 đến 25/4/2006 tại Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 1.176 đại biểu, đại diện cho 3,1 triệu đảng viên.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã được triệu tập, họp từ ngày 19 đến ngày 24-4-2001 tại Thủ đô Hà Nội. Đại hội tập trung thảo luận, đánh giá chặng đường hơn 70 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng, rút ra bài học của công cuộc đổi mới.
Đại hội lần thứ VIII họp từ ngày 28/6 đến 1/7/1996 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1.198 đại biểu thay mặt cho hơn hai triệu đảng viên cùng các đồng chí cố vấn Ban Chấp hành Trung ương, đại diện lão thành cách mạng, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các nhân sĩ trí thức tiêu biểu cho trí tuệ, bản lĩnh và sức mạnh đoàn kết của toàn Đảng toàn dân.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII diễn ra từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991, bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII gồm có 146 ủy viên. Đồng chí Đỗ Mười được bầu làm Tổng bí thư của Đảng.
Đại hội Đảng VI điễn ra từ 15 đến 18/12/1986 với 1129 đại biểu tham dự với nhiệm vụ chính là Thực hiện đổi mới đất nước. Đường lối đổi mới đất nước đi lên Chủ nghĩa xã hội do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của Đảng đề ra đã đi vào cuộc sống và đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng được tổ chức từ ngày 27 đến ngày 31/3/1982 tại Thủ đô Hà Nội. Tham dự Đại hội có 1.033 đại biểu thay mặt 1.727.000 đảng viên hoạt động trong 35.146 đảng bộ cơ sở. Đến dự Đại hội còn có 47 đoàn đại biểu quốc tế.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội vào ngày 14/12/1976. Với sự tham dự của 1.008 đại biểu thay mặt hơn 1.550.000 đảng viên cả nước. Đến dự Đại hội còn có 29 đoàn đại biểu các Đảng Cộng sản, Đảng công nhân, phong trào giải phóng dân tộc và các tổ chức quốc tế.
Đại hội lần thứ VI của Đảng được tổ chức từ ngày 15 đến 18/12/1986 tại Hà Nội với sự tham dự của 1.129 đại biểu thay mặt hơn 1,9 triệu đảng viên. Dự Đại hội có 32 đoàn đại biểu quốc tế.
Đại hội lần thứ III của Đảng diễn ra từ ngày 5 đến 10/9/1960 tại Thủ đô Hà Nội. Đại hội đã bầu ra 47 uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và 11 Ủy viên Bộ Chính trị. Nhiệm vụ chính cùa kỳ Đại hội III đó là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam.
Sau gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới, ngành ngoại thương Việt Nam đạt được nhiều kết quả nổi bật. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, để phát triển ngoại thương Việt Nam hiệu quả, bền vững trong thời gian tới, cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp.
Mùa thu năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam triệu người như một, nhất tề đứng lên tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa trên toàn quốc, giành chính quyền về tay nhân dân. Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Bước vào thời kỳ đổi mới, với quan điểm “thêm bạn, bớt thù” trong đường lối, chính sách đối ngoại rộng mở, Đảng và Nhà nước coi trọng phát triển quan hệ với tất cả các nước, vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ chức quốc tế. Phát huy vai trò của báo chí, truyền thông là một chủ trương và cũng là phương thức rất quan trọng để Đảng, Nhà nước truyền tải thông tin, hình ảnh Việt Nam ra thế giới, phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại của Đảng.
Cao trào cách mạng Xô viết Nghệ-Tĩnh (1930-1931) là phong trào cách mạng đầu tiên của quần chúng công-nông, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mặc dù chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng Xô viết Nghệ-Tĩnh đã khẳng định sức mạnh của quần chúng công-nông, chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam, góp phần rèn luyện lực lượng cho cuộc Cách mạng Tháng Tám thắng lợi sau này.
Đồng chí Nguyễn Văn Cừ đã hiến dâng cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng. Tuy cuộc đời của đồng chí chỉ 29 năm (1912-1941), nhưng quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí đã góp phần tích cực vào sự nghiệp vĩ đại của Đảng vì độc lập cho Tổ quốc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Đồng chí đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm về xây dựng Đảng, có ý nghĩa quan trọng trong công tác xây dựng Đảng hiện nay.
Trải qua hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong lãnh đạo tiến trình đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta từng bước phát triển tư duy lý luận về xây dựng hệ giá trị văn hóa, con người Việt Nam. Đảng ta đã xác định vấn đề xây dựng hệ giá trị văn hóa, con người là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, ngang hàng với nhiệm vụ kinh tế, chính trị trong quá trình xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Quan điểm của Đảng về sở hữu và các thành phần kinh tế nói chung, về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân nói riêng có quá trình hình thành và phát triển lâu dài, được bổ sung và hoàn thiện qua mỗi giai đoạn phát triển kinh tế đất nước. Bài viết làm rõ quá trình đổi mới tư duy của Đảng Cộng sản Việt Nam về kinh tế tư nhân, khẳng định tính đúng đắn của các quyết sách của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vị trí, tầm quan trọng của đội ngũ trí thức nói chung, đội ngũ trí thức trẻ nói riêng đối với sự nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm thống nhất đất nước và kiến thiết, dựng xây nước nhà. Bối cảnh hiện nay, đáp ứng xu thế phát triển với tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc nghiên cứu và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ trí thức trẻ sẽ tạo động lực để Việt Nam phát triển nhanh và bền vững.
Nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2025), sáng 16/2, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Diễn đàn "Phấn đấu để xứng đáng là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam”.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam 95 năm qua, Đảng ta luôn luôn giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân, coi đó là đường lối chiến lược cơ bản, lâu dài, là nguồn sức mạnh và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; luôn xác định “cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân”; công tác vận động quần chúng là nhiệm vụ chiến lược, phải được tiến hành thường xuyên trong mọi hoàn cảnh, trên mọi địa bàn, đối với mọi tầng lớp nhân dân.
Một gia đình nhà giáo có 15 Đảng viên. Đó là gia đình Đảng viên - nhà giáo Hà Thạch Cáp, quê ở Thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ; trú quán tại xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
Trải qua 95 năm xây dựng và trưởng thành, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách để giành độc lập, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Thực tiễn lãnh đạo cách mạng của Đảng đã để lại những bài học kinh nghiệm quý - giá trị cốt lõi làm nên thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
Dưới sự lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện của Ðảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, lực lượng Công an nhân dân không ngừng trưởng thành, lớn mạnh, lvượt qua mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành tốt nhiệm vụ, trở thành "thanh bảo kiếm" sắc bén, "lá chắn thép" bảo vệ Ðảng, bảo vệ nhân dân, đóng góp to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Hôm nay, trong không khí rộn ràng của mùa Xuân mới, toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta vui mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Ðảng Cộng sản Việt Nam, Ðảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của dân tộc Việt Nam anh hùng.
Sáng 2/2, phát biểu tại Lễ kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tại Paris, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng nhấn mạnh, đây là dịp quan trọng để ôn lại lịch sử truyền thống vẻ vang của Đảng ta-người cầm lái vĩ đại, đồng thời khẳng định bản lĩnh, trí tuệ, uy tín và năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng và khơi dậy niềm tự hào về Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, dân tộc Việt Nam anh hùng.
Sáng 2/2 (Mồng 5 Tết Ất Tỵ), kỷ niệm Ngày họp mặt truyền thống cách mạng Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định-Thành phố Hồ Chí Minh, đoàn lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước; Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ viếng, dâng hương, dâng hoa tại Đền tưởng niệm Khu Lịch sử truyền thống cách mạng Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định-Thành phố Hồ Chí Minh tại huyện Củ Chi. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tham dự chương trình.
Nhân dịp kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, trả lời phỏng vấn của phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Trung Quốc, các cán bộ, đảng viên đang sinh sống, làm việc và học tập ở địa bàn Trung Quốc đều bày tỏ sự xúc động, tự hào trước lịch sử vẻ vang của Đảng và sự tin tưởng, kỳ vọng vào sự lãnh đạo của Đảng để dẫn dắt đất nước ta vững bước tiến lên trong kỷ nguyên mới-kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Đảng bộ Đồng Nai không ngừng nỗ lực đổi mới phương thức lãnh đạo, hướng tới mục tiêu tổng quát phấn đấu trở thành địa phương phát triển kinh tế hàng đầu cả nước, là tỉnh văn minh, hiện đại, thu nhập cao. Để từng bước hiện thực hóa khát vọng, đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của tỉnh luôn xác định phát huy dân chủ như một nhu cầu tự thân, thường xuyên thực hành phong cách gần dân, trọng dân, vì dân, đổi mới lề lối làm việc xoay quanh một chữ “Dân”.
Sáng tạo trở thành phương tiện mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế trong quá trình toàn cầu hóa. Công nghiệp văn hóa đã được thừa nhận là một lĩnh vực tăng trưởng chính của kinh tế toàn cầu. Với tài nguyên văn hóa phong phú, Việt Nam có thể phát triển mạnh mẽ “ngành công nghiệp mới” đầy tính sáng tạo để đạt hiệu quả kép - đồng thời phát triển văn hóa và mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia. Để Công nghiệp văn hóa Việt Nam bước vào Kỷ nguyên mới, Việt Nam cần đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng và những chính sách thúc đẩy vượt qua những thách thức.
Trong lịch sử phát triển của thế giới không có một chính đảng nào có thể ra đời, tồn tại và phát triển nếu như đảng đó không đấu tranh vì đất nước, vì dân tộc. Gần một thế kỷ phát triển từ năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giữ vững tinh thần tiên phong, đưa ra những quyết sách phù hợp, đáp ứng yêu cầu lịch sử, vượt qua mọi khó khăn, thử thách và đã lãnh đạo đất nước giành được những chiến công hiển hách và những thành tựu được cả thế giới ngưỡng mộ.