Theo Hiệp hội rau quả Việt Nam (Vinafruit), ước tính trong tháng 3 xuất khẩu rau quả đạt 421 triệu USD, giảm 10,5% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tháng thứ 3 liên tiếp kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm.
Mặc dù cả giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước trong tháng 1/2025 đều giảm so cùng kỳ năm ngoái, Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì xuất siêu với mức 3,13 tỷ USD trong tháng đầu tiên của năm mới 2025.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-Ấn Độ năm 2024 đạt xấp xỉ 15 tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2023, trong đó, xuất khẩu sang Ấn Độ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 9,06 tỷ USD (tăng 7,6%), giúp Việt Nam duy trì lợi thế xuất siêu trong quan hệ thương mại với quốc gia Nam Á.
Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá đã đạt con số kỷ lục 786 tỷ USD trong năm 2024 và dự báo sẽ tiếp tục tăng lên trong thời gian tới. Để làm được điều này, việc khai mở các thị trường xuất khẩu mới là yêu cầu bắt buộc.
Năm 2024, ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, trong đó có cơn bão số 3. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng, ngành nông nghiệp đã đạt nhiều kết quả tích cực. Nổi bật có kỷ lục xuất khẩu hơn 62 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 3,2%.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt mức cao kỷ lục 62,5 tỷ USD, tăng 18,7% so với năm 2023; giá trị xuất siêu nông lâm thủy sản tiếp tục đạt mức kỷ lục mới 17,9 tỷ USD, tăng 46,8%.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố hôm nay, các chỉ số kinh tế trong 11 tháng năm nay tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tích cực, đặc biệt kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tiếp tục tăng mạnh, đạt 715,55 tỷ USD, trong đó cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 24,31 tỷ USD.
Cán cân thương mại 9 tháng năm 2024 Việt Nam xuất siêu đạt 20,79 tỷ USD, trong đó cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng so với cùng kỳ năm trước, lần lượt đạt 299,63 tỷ USD và 278,84 tỷ USD.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt 369,62 tỷ USD, trong khi trị giá xuất khẩu đạt 190,73 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam 6 tháng năm 2024 ước tính xuất siêu 11,85 tỷ USD.
Theo số liệu mới công bố của Tổng Cục Thống kê, kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì tăng trưởng tích cực trong 6 tháng đầu năm 2024, với nhiều chỉ số ấn tượng như Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 6,93% so với cùng kỳ năm trước và xuất siêu đạt 11,63 tỷ USD.
Nhiều dự án lớn trong lĩnh vực năng lượng (sản xuất pin, tế bào quang điện, thanh silic), sản xuất linh kiện, sản phẩm điện tử, sản phẩm nhiều giá trị gia tăng,… đã được đầu tư mới và mở rộng vốn trong 4 tháng đầu năm 2024.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 3 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cả nước ước đạt 13,53 tỷ USD, tăng 21,8% so với cùng kỳ năm 2023; xuất siêu 3,36 tỷ USD tăng 96,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Tháng 3/2024 ghi nhận lượng vốn đầu tư điều chỉnh của các dự án hiện hữu cũng như giá trị các giao dịch góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài cao hơn so hai tháng đầu năm nhưng không có nhiều dự án quy mô lớn.
Trong 2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam đều tăng so với cùng kỳ năm trước, góp phần đưa cán cân thương mại 2 tháng đầu năm nay xuất siêu đạt 4,72 tỷ USD.
Trong tháng 1/2024, giá trị hàng hóa xuất khẩu của nước ta ước đạt 33,57 tỷ USD, tăng 42% so cùng kỳ năm 2023, góp phần đưa cán cân thương mại tháng đầu năm xuất siêu 2,92 tỷ USD.
Mặc dù tổng xuất nhập khẩu 11 tháng đầu năm 2023 của Việt Nam chứng kiến mức giảm giảm 8,3% so cùng kỳ năm 2022, cán cân thương mại 11 tháng năm 2023 ước tính xuất siêu 25,82 tỷ USD.
Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, 10 tháng đầu năm 2023, tổng xuất nhập khẩu cả nước ước đạt 557,95 tỷ USD. Cán cân thương mại ước tính xuất siêu 24,6 tỷ USD.
Ngày 31/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cho biết, trong 10 tháng năm 2023, ước xuất siêu đạt 4,7 tỷ USD; thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được hơn 1 tỷ USD, tăng 5% so cùng kỳ.
Trong số những kiến nghị giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cuối năm, gần đây xuất hiện nội dung mới rất đáng quan tâm. Đó là kiến nghị phát triển du lịch hướng tới cân đối cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ.
Trong báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tháng 8 và tám tháng năm 2023 được công bố sáng 29/8, Tổng cục Thống kê nhận định nhiều ngành, lĩnh vực của nền kinh tế tiếp tục duy trì xu hướng tích cực hơn so tháng trước và so cùng kỳ.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký bắt đầu tăng so cùng kỳ sau khi giảm liên tục trong 6 tháng; vốn đầu tư mới tăng mạnh hơn so các tháng đầu năm; vốn đầu tư thực hiện của các dự án giữ đà tăng nhẹ 0,8%,... là những dấu hiệu cho thấy thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đang được cải thiện.
4 tháng đầu năm 2023, cả nước đã xuất siêu 6,35 tỷ USD, cao gần gấp 3 so cùng kỳ và là mức xuất siêu cao kỷ lục những năm gần đây. Tuy nhiên, con số này vẫn còn tiềm ẩn nhiều lo ngại.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều bất lợi, dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, cùng với với sự nỗ lực của các doanh nghiệp xuất khẩu, nước ta vẫn đạt mức xuất siêu ước tính 4,07 tỷ USD trong quý I/2023.
Theo số liệu của Bộ Công thương Lào, tính đến hết tháng 8/2022, tổng kim ngạch xuất khẩu của Lào đạt 4,65 tỷ USD, nhập khẩu đạt 4,32 tỷ USD, cán cân thương mại hàng hóa của Lào ước tính xuất siêu 330 triệu USD.