Sáng 27/4, tại Phố Sách 19 tháng 12 (Hà Nội), Trung tâm Văn hóa Trung Quốc tại Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu văn hóa Trung-Việt nhân Ngày Thế giới Đọc sách năm 2025, với chủ đề “Hương mực hòa nhịp Hồng Hà sóng - Sách thơ đồng điệu Việt-Hán vần”.
Không chỉ dừng ở những video âm nhạc “triệu view” hay tổ chức các concert “cháy vé”, ngày nay, những ngôi sao âm nhạc Việt Nam còn chứng minh sức ảnh hưởng thông qua sản xuất phim hòa nhạc. Câu chuyện âm nhạc được kể bằng ngôn ngữ điện ảnh đã tạo nên cầu nối đặc biệt chạm đến trái tim khán giả.
Di sản văn hóa không chỉ là những dấu ấn của quá khứ mà còn là nguồn cảm hứng cho hiện tại và tương lai. “Yêu lắm Việt Nam!” - một dự án sáng tạo của Báo Nhân Dân trong việc ứng dụng công nghệ NFC để đưa di sản đến gần hơn với công chúng. Trong cuộc trò chuyện cùng phóng viên, nghệ sĩ Piano Lưu Đức Anh sẽ chia sẻ góc nhìn của một nghệ sĩ trẻ về cách công nghệ có thể thổi làn gió mới vào hành trình gìn giữ và lan tỏa văn hóa Việt Nam.
Hơn 300 tác phẩm với đa dạng phong cách và chất liệu đang được trưng bày tại triển lãm “Đa sắc”, thuộc quy mô sự kiện Hà Nội Art Fair. Triển lãm được tổ chức tại Di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám tạo nên một không gian nghệ thuật ấn tượng, thu hút sự chú ý của đông đảo du khách tham quan.
Ngày 26/3, sự kiện Hà Nội Art Fair: Hội làng nghệ “Đa sắc” đã chính thức khai mạc tại di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Sự kiện mang đến một không gian nghệ thuật độc đáo, nơi nghệ thuật không chỉ được trưng bày mà còn trở thành nhịp cầu kết nối giữa nghệ sĩ và công chúng.
Ngày 9/3, phường Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) tổ chức khai hội Đình Nhật Tân (quận Tây Hồ). Trước đó, ngày 6/3, phường Nhật Tân đã đón nhận Quyết định công nhận Lễ hội Đình Nhật Tân là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Dù sinh sống trong nước hay ở nước ngoài, người Việt luôn tìm nhiều cách để gìn giữ và tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc. Gần đây, MV Bắc Bling của ca sĩ Hòa Minzy đã thu hút sự quan tâm khi khéo léo dung hòa âm hưởng dân gian Bắc Bộ với phong cách hiện đại, qua đó tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống. Trong khi đó, tại Sydney (Australia), cộng đồng người Việt đã ra mắt tổ chức giao lưu văn hóa Việt - Úc (VACEO), nhằm duy trì và phát huy di sản văn hóa Việt Nam trên đất nước Kangaroo.
Trong thế giới hội nhập sâu rộng ngày nay, sức mạnh mềm văn hóa đang ngày càng trở nên quan trọng, chi phối các yếu tố chính trị và kinh tế của từng quốc gia. Việc củng cố, khai thác, phát huy sức mạnh mềm văn hóa ngày càng được các nước chú trọng nhằm mở rộng tầm ảnh hưởng ra thế giới.
Dự án bảo tồn và phát triển văn hóa “Nét Việt Nam” đánh dấu nỗ lực nhiệt huyết của thế hệ Gen Z trong việc giữ gìn và lan tỏa giá trị truyền thống Việt Nam, qua đó kết nối giới trẻ với những tinh hoa của lịch sử và văn hóa dân tộc.
Để thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp văn hóa, một yếu tố không thể thiếu đó là thị trường. Chỉ khi kiến tạo được thị trường năng động, hiệu quả thì các sản phẩm, dịch vụ của công nghiệp văn hóa mới phát huy giá trị, đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế, xây dựng thương hiệu công nghiệp văn hóa của quốc gia và từng bước khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
Ngày 9/1, tại thành phố Cần Thơ, đồng chí Nguyễn Đức Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Trưởng ban Tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Liên minh Nghị viện Pháp ngữ (APF), đã kiểm tra công tác chuẩn bị tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành APF và Diễn đàn Nghị viện hợp tác Pháp ngữ về Nông nghiệp bền vững, an ninh lương thực và ứng phó với biến đổi khí hậu sẽ diễn ra tại Cần Thơ từ ngày 21 đến 24/1.
Sau hơn bảy năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam có những bước tiến mới, đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP của cả nước.
Dù thuật ngữ “công nghiệp văn hóa” mới chỉ bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ những năm 2000, nhưng sự phát triển nhanh, mạnh của các ngành công nghiệp văn hóa thời gian qua đã ngày càng chứng minh được sức ảnh hưởng, vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đất nước và định vị thương hiệu quốc gia. Làm thế nào để khơi thông mọi nguồn lực, tạo đường băng cho công nghiệp văn hóa “cất cánh” đang là một trong những nhiệm vụ được coi trọng hàng đầu.
Chiều nay (22/11), Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức khai mạc triển lãm “Tranh dân gian Việt Nam”. Sự kiện nhằm chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23-11).
Diễn ra trong 5 ngày từ 2-6/10, những hoạt động văn hóa nghệ thuật cũng như không gian triển lãm trưng bày phong phú của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân địa phương và bạn bè quốc tế tại Làng Pháp ngữ ở thủ đô Paris.
Tiếp tục chương trình thăm cấp Nhà nước tới Mông Cổ, chiều tối 30/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Tổng thống Mông Cổ Ukhnaagiin Khurelsukh dự chương trình Ngày văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ.
Lần đầu được tổ chức, cuộc thi Hoa hậu đa văn hóa Thế giới 2025 (Miss Multicultural World) sẽ mở rộng độ tuổi cũng như những tiêu chí cởi mở hơn so với một cuộc thi nhan sắc thường có trong nước để thu hút thí sinh.
Tiếp theo chuỗi hoạt động trong Chương trình Xúc tiến du lịch- điện ảnh Việt Nam tại Hoa Kỳ, ngày 25/9 (giờ địa phương), đoàn công tác của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do Thứ trưởng Hồ An Phong làm trưởng đoàn đã gặp gỡ, làm việc với chính quyền thành phố Los Angeles (California).
Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, một nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Có thể nói, đây là lần đầu trong văn kiện, Đảng ta đề cập một cách toàn diện và sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược.
Ngày 21/9, tại Viện các nước châu Á và châu Phi thuộc Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva (MGU) đã diễn ra cuộc thi tìm hiểu về Việt Nam với sự tham gia của nhiều sinh viên Nga theo hình thức thi trắc nghiệm đa phương tiện.
Ngày 30/8, tại Tổ hợp nghỉ dưỡng khoáng nóng Lynn Times Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp Tập đoàn Onsen Fuji tổ chức ra mắt dự án “Ra mắt làng nghệ thuật Việt Nam” và Triển lãm nghệ thuật điêu khắc gốm và tranh mỹ thuật.
Dù ở bất cứ nơi đâu, những người con đất Việt vẫn luôn dành tình yêu tha thiết đối với quê hương và khát khao góp sức mình vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Thấu hiểu nỗi lòng ấy, Đảng và Nhà nước luôn dang rộng vòng tay để những người con xa xứ hướng về nguồn cội và cống hiến cho Tổ quốc.
Đây là một trong những nỗ lực của Đại sứ quán nhằm tăng cường quảng bá hình ảnh về đất nước, con người và văn hóa Việt Nam đến với người dân Brunei và bạn bè thế giới.
Suốt cuộc đời cống hiến, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều tâm huyết đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong mắt bạn bè quốc tế, Tổng Bí thư là một nhà văn hóa lớn, người luôn nỗ lực nâng tầm văn hóa Việt Nam, trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống.
Suốt cuộc đời cống hiến, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều tâm huyết đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong mắt bạn bè quốc tế, Tổng Bí thư là một nhà văn hóa lớn, người luôn nỗ lực nâng tầm văn hóa Việt Nam, trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại cho chúng tôi ấn tượng sâu sắc về tư tưởng, tình cảm của vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước đối với nền văn hóa của dân tộc. Qua đó, chúng tôi càng thấu hiểu những giá trị truyền thống của cha ông được đúc kết hàng nghìn năm qua là nền tảng quan trọng phải gìn giữ và phát huy để giữ vững độc lập, tự chủ đất nước trong tiến trình phát triển và hội nhập thế giới.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại cho chúng tôi ấn tượng sâu sắc về tư tưởng, tình cảm của vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước đối với nền văn hóa của dân tộc. Qua đó, chúng tôi càng thấu hiểu những giá trị truyền thống của cha ông được đúc kết hàng nghìn năm qua là nền tảng quan trọng phải gìn giữ và phát huy để giữ vững độc lập, tự chủ đất nước trong tiến trình phát triển và hội nhập thế giới.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của ngoại giao văn hóa, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chỉ rõ, ngoại giao văn hóa là nền tảng tinh thần tạo nên bản sắc của toàn bộ nền ngoại giao Việt Nam. Do đó, rất cần phát huy ngoại giao văn hóa cũng như đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào lĩnh vực này để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong quảng bá ngoại giao văn hóa, từ đó tạo nguồn lực để phát triển đất nước.