Ngành du lịch đầu năm 2024 đã có bước chuyển mình mạnh mẽ và đang trên đà phục hồi về mức trước đại dịch Covid-19. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đối mặt nhiều "cơn gió ngược", ngành công nghiệp không khói trở thành điểm sáng, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) ngày 24/1 thông báo, Tổ chức đã bước vào kỷ nguyên mới với một tên gọi mới: Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc (UN Tourism).
Chiều 19/10, tại thành phố Samarkand, Uzbekistan, Làng du lịch Tân Hóa của Việt Nam đã vinh dự nhận giải thưởng “Làng du lịch tốt nhất” do Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) trao tặng.
Chiều 19/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình tổ chức họp báo thông tin về sự kiện: làng Tân Hóa, huyện Minh Hóa được Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) vinh danh là Làng du lịch tốt nhất thế giới năm 2023.
Với chủ đề “Tăng cường du lịch thông qua hợp tác công tư”, ngày 16/10, tại thành phố Samarkand, Uzbekistan đã diễn ra phiên khai mạc Đại hội đồng Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) lần thứ 25.
Số lượng khách du lịch nước ngoài đã phục hồi gần mức trước đại dịch trên toàn cầu. Theo báo cáo mới của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), lượng khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới trong tháng 7 chỉ thấp hơn 10% so với cùng kỳ năm 2019 và là mức giảm thấp nhất kể từ năm 2020.
Nhân Ngày Du lịch Thế giới năm nay (27/9), Liên hợp quốc kêu gọi toàn cầu tập trung đầu tư vào du lịch xanh để mang lại lợi ích thiết thực, bền vững cho cả con người và thiên nhiên.
Trong bối cảnh ngành du lịch đang nỗ lực đẩy nhanh phục hồi sau đại dịch Covid-19, Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO) lựa chọn chủ đề Ngày Du lịch Thế giới (27/9) năm nay là “Du lịch và Đầu tư xanh”. Chủ đề gửi đi thông điệp kêu gọi tăng cường đầu tư cho du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
Bảo vệ khách du lịch thông qua Bộ quy tắc quốc tế của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) nhằm thúc đẩy quá trình phục hồi của du lịch khu vực châu Á - Thái Bình Dương là một nội dung quan trọng của Phiên thảo luận cấp cao về những thách thức và cơ hội nổi bật để phục hồi ngành du lịch trong khu vực.
Các quy tắc của bộ Quy tắc quốc tế về bảo vệ khách du lịch sẽ góp phần tạo thuận lợi tốt hơn cho du khách cũng như bảo đảm quyền lợi của du khách khi đi du lịch. Từ đó du khách sẽ có những trải nghiệm tuyệt vời hơn, các nước trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương sẽ thu hút nhiều hơn du khách tới tham quan, du lịch.
Du lịch quốc tế đang trên đà quay trở lại mức trước đại dịch, với số người đi du lịch trong quý đầu tiên của năm 2023 cao gấp đôi so với cùng kỳ năm 2022.
Theo tin từ Tổng cục Du lịch, tối 12/3 (giờ địa phương) tại Ả-rập Xê-út, Làng du lịch sinh thái Thái Hải của Việt Nam đã vinh dự nhận giải thưởng “Làng du lịch tốt nhất” của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO). Làng du lịch Thái Hải là đại diện duy nhất của Đông Nam Á nhận giải thưởng danh giá này.
Chiều 2/3, trong khuôn khổ chuyến thăm Tây Ban Nha, tại trụ sở Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) ở Madrid, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã có cuộc gặp với bà Zoritsa Urosevic, Giám đốc điều hành UNWTO.
Sau khi phục hồi mạnh hơn dự kiến vào năm 2022, lượng khách du lịch quốc tế đến châu Âu và Trung Đông có thể quay trở lại mức trước đại dịch. Tuy nhiên, khách du lịch dự kiến sẽ ngày càng chi tiêu tiết kiệm hơn và đi du lịch gần nhà hơn để đối phó với môi trường kinh tế đầy thách thức.
Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) vui mừng thông báo, lượng khách du lịch quốc tế năm 2022 tăng gấp đôi năm 2021. Triển vọng của ngành công nghiệp không khói năm nay dự kiến còn tươi sáng hơn, đạt xấp xỉ mức trước dịch Covid-19.
“Năm 2022, ngành du lịch toàn cầu một lần nữa ghi nhận những cơ hội mà du lịch đã và đang mang đến cho tất cả mọi người trên toàn thế giới. Tuy nhiên, trong năm nay, chúng ta cũng đặc biệt nhận ra rằng, không thể quay lại với cách làm cũ. Chúng ta phải tư duy lại về du lịch”.
Ngày 23/6, “Hội nghị Ngành Du lịch Thế giới 2022” do Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) và Diễn đàn Du lịch Thế giới phối hợp tổ chức đã diễn ra tại Hàn Quốc. Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam Hà Văn Siêu đã tham dự và phát biểu tại sự kiện.
“Một nơi đáng sống sẽ là một nơi đáng để đi du lịch” và ngược lại, nơi đáng để đi du lịch cũng là nơi đáng sống. Giáo sư Jafar Jafari, người sáng lập Biên niên sử Nghiên cứu du lịch (Annals of Tourism Research) đã nhận định trong bài thuyết trình tại phần thảo luận của Hội nghị cấp cao toàn cầu của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) về du lịch cộng đồng tại Maldives hồi tuần trước.
Trong thời gian tới, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) sẽ tiếp tục các dự án hỗ trợ du lịch Việt Nam, thông qua hoạt động hợp tác trực tiếp và các cơ chế đa phương khác mà Việt Nam là thành viên như ASEAN.
Khẳng định du lịch cần được khai thác để mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) nhấn mạh, ưu tiên là bảo đảm cộng đồng được hưởng lợi và trao quyền.
Du lịch toàn cầu tiếp tục đà phục hồi mạnh mẽ khi ngày càng có nhiều điểm đến dỡ bỏ hạn chế. Song, vẫn nhiều nguy cơ tiềm ẩn với du lịch toàn cầu trong năm nay. Đây là những nhận định vừa được Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đưa ra trong báo cáo mới nhất.
Ngành du lịch toàn cầu vẫn trên đà phục hồi mạnh mẽ trong tháng 1/2022 với một kết quả khả quan hơn nhiều so với bước tái khởi động yếu ớt hồi năm 2021. Tuy nhiên, sự phục hồi của ngành du lịch toàn cầu đang đối mặt với những rào cản mới.
Theo báo cáo do Tổ chức Du lịch thế giới thuộc Liên hợp quốc (UNWTO) công bố ngày 18/1, ngành du lịch thế giới trong năm 2021 hầu như không có sự cải thiện so với năm 2020, với mọi chỉ số đều ở mức thấp hơn so với thời trước đại dịch Covid-19.
Du lịch thế giới trong quý 3/2021 đã có những dấu hiệu tăng trưởng đáng khích lệ, song số ca bệnh đang gia tăng, đặc biệt việc xuất hiện biến thể Omicron đang khiến sự hồi phục du lịch thế giới vẫn mong manh.
Kết thúc hai ngày làm việc (26 và 27/10) tại Barcelona, Tây Ban Nha, Diễn đàn cấp cao về tương lai của du lịch thế giới đã đưa ra “Lời kêu gọi Hành động Barcelona” nhằm khẳng định vai trò của du lịch xanh, toàn diện và linh hoạt trong sự phục hồi của ngành du lịch. Đoàn Việt Nam do ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch dẫn đầu tham dự theo hình thức trực tuyến.
Việc dỡ bỏ các hạn chế đi lại, tốc độ tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 được đẩy nhanh tại nhiều nơi trên thế giới là những yếu tố then chốt tạo ra dấu hiệu tích cực hồi sinh ngành du lịch thế giới trong tháng 6 và 7/2021.
Đại dịch Covid-19 đã và đang tác động lớn tới kinh tế và xã hội. Tái khởi động ngành du lịch sẽ giúp khởi động quá trình phục hồi và tăng trưởng. Quan trọng hơn là những lợi ích mang lại phải được lan tỏa một cách rộng rãi và công bằng.
Việt Nam mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) để phục hồi và phát triển du lịch bền vững hơn, đặc biệt là thông qua các sáng kiến, hỗ trợ kỹ thuật và chương trình đào tạo của UNWTO.
Lượng khách du lịch toàn cầu sẽ vẫn đứng yên tại chỗ trong năm nay, ngoại trừ một số thị trường phương tây. Ngành công nghiệp xanh này sẽ “bốc hơi” khoảng 2,4 nghìn tỷ USD, đồng thời sẽ không thể phục hồi hoàn toàn trước năm 2023.