[Ảnh] Giải phóng quần đảo Trường Sa - Chiến công mang tính chiến lược trong giải phóng miền nam, thống nhất đất nước

[Ảnh] Giải phóng quần đảo Trường Sa - Chiến công mang tính chiến lược trong giải phóng miền nam, thống nhất đất nước

Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế-Đà Nẵng, ngày 4/4/1975, Quân ủy Trung ương giao cho Khu 5 và lực lượng hải quân tiến công giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Từ ngày 14-29/4/1975, toàn bộ các đảo trên được giải phóng. Chiến công này có ý nghĩa to lớn, khẳng định tư duy, tầm nhìn chiến lược của Đảng về toàn vẹn lãnh thổ, đặt nền tảng cho sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. 
Thần tốc giải phóng quần đảo Trường Sa và bài học vận dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo hiện nay

Thần tốc giải phóng quần đảo Trường Sa và bài học vận dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo hiện nay

Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Quân chủng Hải quân đã phối hợp các lực lượng lập nên nhiều chiến công hiển hách. Một trong những chiến công tiêu biểu, xuất sắc có ý nghĩa chiến lược của Quân chủng Hải quân là đã phối hợp tiến công giải phóng quần đảo Trường Sa trong đại thắng mùa Xuân 1975, góp phần giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
[Video] Tăng tốc chiến dịch giải phóng miền Nam, chuẩn bị đánh chiếm Trường Sa

[Video] Tăng tốc chiến dịch giải phóng miền Nam, chuẩn bị đánh chiếm Trường Sa

Ngày 4/4/1975, Quân ủy Trung ương chỉ thị Khu ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu 5 và Bộ Tư lệnh Hải quân khẩn trương nghiên cứu, chỉ đạo kế hoạch đánh chiếm các đảo do quân ngụy kiểm soát thuộc quần đảo Trường Sa. Đây được xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến.
Triển lãm "Hoàng Sa, Trường Sa-Tổ quốc nơi đầu sóng" và "Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng-70 năm hành trình giữ biển" là hoạt động nhân dịp 50 năm giải phóng Quần đảo Trường Sa (29/4/1975) và 70 năm thành lập Hải quân Nhân dân Việt Nam (7/5/1955).

[Ảnh] Khai mạc Triển lãm nhân dịp 50 năm giải phóng Quần đảo Trường Sa và 70 năm thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam

Sáng 17/3, Bộ tư lệnh Vùng 4 Hải quân phối hợp với Cục Chính trị Hải quân, Câu lạc bộ Phóng viên ảnh Hà Nội và Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV tổ chức lễ khai mạc triển lãm "Hoàng Sa, Trường Sa-Tổ quốc nơi đầu sóng" và "Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng - 70 năm hành trình giữ biển" tại quân cảng Cam Ranh.
Giải phóng Trường Sa, quyết định lịch sử, một khoảnh khắc lịch sử

Giải phóng Trường Sa, quyết định lịch sử, một khoảnh khắc lịch sử

Nhiều năm đã trôi qua, song chiến công giải phóng Trường Sa của Quân chủng Hải quân vẫn còn hết sức tươi mới, minh chứng cho một "quyết định lịch sử, khoảnh khắc lịch sử", vẻ vang trong truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần tô thắm chiến công của Quân đội và Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng.
Bản hùng ca trên biển của Hải quân nhân dân Việt Nam

Bản hùng ca trên biển của Hải quân nhân dân Việt Nam

Trong những năm chiến tranh chống Mỹ khốc liệt, lực lượng Hải quân đã nghiên cứu, tổ chức tuyến vận tải trên biển để chở vũ khí, trang bị, lực lượng vào chi viện cho chiến trường miền nam. Từ đó, hình thành nên con đường huyền thoại: Đường Hồ Chí Minh trên biển, góp phần to lớn, quan trọng cho công cuộc chiến đấu giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước, non sông thu về một mối.
Chuẩn Đô đốc Nguyễn Đăng Tiến, Chính ủy Vùng 3 Hải quân.

Vùng 3 Hải quân – Viết tiếp chiến công chiến thắng trận đầu

Cách đây 60 năm, trong hai ngày 2 và 5/8/1964, Hải quân nhân dân Việt Nam cùng với quân, dân miền Bắc đã anh dũng chiến đấu đánh đuổi tàu khu trục Ma-đốc, đánh thắng đòn tập kích mang tên “Mũi tên xuyên” của không quân Mỹ, bắn rơi nhiều máy bay và bắt sống phi công Mỹ trên vùng trời, vùng biển miền Bắc, làm nên truyền thống đánh thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam.
Viết tiếp lịch sử truyền thống gia đình nơi tiền tiêu Tổ quốc

Viết tiếp lịch sử truyền thống gia đình nơi tiền tiêu Tổ quốc

Thầy giáo trẻ Tạ Nguyên Quang đã trở nên rắn rỏi, rám nắng sau gần 1 năm gia nhập quân ngũ, làm tân binh tại đảo Trường Sa lớn. Mộc mạc, chân thành, Quang bảo, quyết định tạm dừng sự nghiệp công chức ngành giáo dục của mình để đi nghĩa vụ là một quyết định đúng đắn nhất với tuổi trẻ của em. "Em thấy mình trưởng thành hơn nhiều", Quang cười hiền khô. Ở xã đảo tiền tiêu Tổ quốc, có rất nhiều người trẻ như Tạ Nguyên Quang, nếu không theo nghiệp cha, ông mình vào quân ngũ, thì cũng xung phong ra xã đảo công tác ở lĩnh vực khác. Bởi với họ, Trường Sa là máu thịt trong tim, được đặt chân tới Trường Sa là niềm hạnh phúc, tự hào sẽ đi theo suốt cuộc đời.