Thành phố Hải Phòng là một trong những địa phương đi đầu trong cải cách hành chính toàn diện và hiệu quả. Với nhiều sáng kiến đột phá, cách làm sáng tạo, Hải Phòng liên tục giữ vững vị trí hàng đầu trong bảng xếp hạng chỉ số cải cách hành chính (PAR Index) của Bộ Nội vụ suốt hơn một thập kỷ qua.
Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) năm 2024 tiếp tục đóng vai trò như một “tấm gương soi” phản ánh chân thực chất lượng điều hành và phục vụ của chính quyền các cấp. Với mức tăng trung bình trên toàn quốc, SIPAS 2024 cho thấy những chuyển động tích cực trong cải cách hành chính, song cũng bộc lộ rõ sự phân hóa giữa các địa phương.
Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) năm 2024 tiếp tục đóng vai trò như một “tấm gương soi” phản ánh chân thực chất lượng điều hành và phục vụ của chính quyền các cấp. Với mức tăng trung bình trên toàn quốc, Chỉ số SIPAS năm 2024 cho thấy những chuyển động tích cực trong cải cách hành chính, song cũng bộc lộ rõ sự phân hóa giữa các địa phương.
Theo kết quả mà Bộ Nội vụ vừa công bố, Chỉ số Cải cách hành chính (Par Index) năm 2024 của Hà Nội tiếp tục xếp vị trí thứ ba, Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (Sipas) của thành phố xếp vị trí thứ 11.
Theo Bộ Nội vụ, trong số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2024, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục duy trì ở vị trí thứ 2 về chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS); đồng thời xếp thứ 5 (tăng 1 bậc so với năm 2023) về chỉ số cải cách hành chính.
Theo Bộ Nội vụ, Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước năm 2024 (SIPAS 2024) đạt trung bình là 83,94%, tăng 1,28% so năm 2023. Hải Phòng là địa phương đứng đầu trong nhóm các tỉnh, thành phố có Chỉ số SIPAS 2024 và Chỉ số cải cách hành chính năm 2024 (PAR Index 2024) cao nhất.
5 năm qua, thành phố Hải Phòng liên tục tổ chức đánh giá Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI). Bộ chỉ số DDCI đã trở thành một công cụ quan trọng đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội thành phố Cảng phát triển mạnh mẽ.
Chiều 27/2, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Tổng kết phong trào thi đua yêu nước, công tác khen thưởng năm 2024; Công bố xếp hạng chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX), chỉ số chuyển đổi số (DTI) và chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở ban ngành, địa phương (DDIC) năm 2024.
Ðể thực hiện hiệu quả nhiệm vụ cải cách hành chính, những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm cải thiện và nâng cao thứ hạng các chỉ số, tạo môi trường thông thoáng, minh bạch, giảm thời gian, chi phí cho người dân, doanh nghiệp.
Đến ngày 6/1/2025, Chiến dịch cao điểm 60 ngày đêm “Nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công” trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk sẽ kết thúc, qua đó góp phần tập trung nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến. Thời gian qua, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk đã phối hợp các cơ quan, đơn vị triển khai các nhiệm vụ và đề xuất nhiều giải pháp nhằm nâng cao chỉ số “xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số” trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong cải cách hành chính .
Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền các cấp gắn với cải thiện mức độ hài lòng của người dân đối với chính quyền, nâng cao chỉ số cải cách hành chính (PAPI), chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) vẫn là yêu cầu cấp bách đặt ra đối với bộ máy từ tỉnh đến cơ sở trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện nay.
Ngày 29/8, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá kết quả các chỉ số: Cải cách hành chính (PAR INdex); Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính (SIPAS); Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); Chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI) của thành phố Hà Nội và giải pháp nâng cao các chỉ số này.
Nhờ Nghị quyết đúng, trúng của Tỉnh ủy, sự chỉ đạo quyết liệt từ chính quyền, từ 2021 trở lại đây, Bắc Kạn đã đạt nhiều kết quả trong cải cách hành chính. Năm 2023, địa phương này đã tăng 4 bậc trong bảng xếp hạng chỉ số cải cách hành chính (PAR index 2023), vượt mục tiêu đề ra.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 227/KH-UBND ngày 31/7/2024 triển khai xác định Chỉ số cải cách hành chính năm 2024 của các sở, cơ quan tương đương sở và Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội.
Chiều 19/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên tổ chức công bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); kết quả chỉ số cải cách hành chính và chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính...
Chiều 8/7, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội nghị sơ kết công tác cải cách hành chính 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ các tháng cuối năm 2024.
Ngày 27/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị phân tích các chỉ số: Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); Cải cách hành chính (PAR Index); Đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS); Hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI) năm 2023. Cùng đó, bàn giải pháp nâng cao thứ hạng các chỉ số năm 2024.
Theo báo cáo của Sở Nội vụ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2023, chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) của tỉnh đạt 91,03 điểm, tăng 3,56 điểm so với năm 2022; xếp hạng 5/63 tỉnh, thành phố, tăng một bậc so với năm 2022, đứng đầu trong nhóm các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ và được xếp vào nhóm A.
Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) nhằm đo lường và so sánh trải nghiệm, cảm nhận của người dân về hiệu quả, chất lượng thực thi chính sách, cung cấp dịch vụ công của chính quyền địa phương. Thời gian qua, chính quyền các cấp ở Sơn La có nhiều giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng công vụ, góp phần tăng chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công tỉnh Sơn La năm 2023, vươn lên đứng thứ 30/63 tỉnh, thành phố, lên 17 bậc so với năm 2022.
Hằng năm, tỉnh Bình Dương đều công bố Chỉ số cải cách hành chính của các sở, ngành, địa phương nhằm kịp thời có giải pháp khắc phục những hạn chế, bất cập, từ đó đã góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, tích cực trong công tác cải cách hành chính ở các cơ quan, đơn vị để phục vụ người dân, doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.
Ngày 17/4, Bộ Nội vụ, cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị công bố Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2023, Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Trong những năm gần đây, để đánh giá, so sánh các địa phương về năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư, cải cách hành chính hay về hiệu quả quản trị công của các địa phương, nhiều chỉ số đã được xây dựng và công bố hằng năm.
Nhìn rõ những hạn chế để tập trung khắc phục, đồng thời thực hiện hiệu quả hơn các nhiệm vụ được giao bằng nhiều giải pháp cụ thể, cách làm này đã giúp quận Đống Đa đứng đầu thành phố Hà Nội về xếp hạng chỉ số cải cách hành chính năm 2023, nhận được sự đánh giá cao của người dân, doanh nghiệp, tạo thêm nguồn lực quan trọng cho quận phát triển hơn trong giai đoạn tới.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa công bố kết quả chỉ số cải cách hành chính (CCHC) các sở, cơ quan tương đương sở và các quận, huyện, thị xã thuộc thành phố năm 2023.
Chiều 20/2, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội công bố kết quả Chỉ số cải cách hành chính các sở, cơ quan tương đương và ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã năm 2023.
Những năm qua, công tác cải cách hành chính tiếp tục được thành phố Hà Nội quan tâm, chỉ đạo quyết liệt, điều hành toàn diện, đồng bộ các nội dung cải cách hành chính, từ cải cách thể chế, thủ tục hành chính đến cải cách tổ chức bộ máy, cải cách chế độ công vụ, cải cách tài chính công và đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số. Tuy nhiên, Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của các sở, ngành, đơn vị trên địa bàn Hà Nội (chỉ số SIPAS) năm 2022 chỉ xếp thứ 30/63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Trong những năm trở lại đây, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu xác định cải cách hành chính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng hướng đến sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp, phát triển kinh tế-xã hội. Năm 2022, Bà Rịa - Vũng Tàu là 1 trong 5 tỉnh, thành có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI cao nhất nước và dẫn đầu khu vực Đông Nam Bộ.
Là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, Lai Châu xác định cải cách thủ tục hành chính giúp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; qua đó tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Với phương châm lấy người dân và doanh nghiệp là trung tâm phục vụ, những năm trở lại đây, các thủ tục hành chính của Lai Châu luôn được giải quyết nhanh gọn; hàng loạt các chỉ số liên quan vấn đề này luôn ở mức ổn định và tăng cao.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Nông cho biết, công tác cải cách hành chính những năm qua luôn được đơn vị chú trọng đẩy mạnh, xem đây là giải pháp quan trọng để cải thiện và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh.
Kết quả đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan, đơn vị có chức năng giải quyết thủ tục hành chính trong Công an nhân dân năm 2023 cho thấy, mức độ hài lòng chung về sự phục vụ của cơ quan, đơn vị có chức năng giải quyết thủ tục hành chính trong Công an nhân dân đạt 97,71%.