Sự phát triển lý luận và thực tiễn xây dựng Đảng về đạo đức trong thời kỳ đổi mới đất nước

Sự phát triển lý luận và thực tiễn xây dựng Đảng về đạo đức trong thời kỳ đổi mới đất nước

Thực tiễn công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ cho thấy, xây dựng Đảng về đạo đức là một phương diện cơ bản, rất quan trọng để Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân. Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới đất nước, xây dựng Đảng về đạo đức luôn được Đảng quan tâm và được bổ sung, phát triển với nhiều nội dung, quan điểm, giải pháp phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng. Nhờ đó, Đảng ngày càng vững mạnh, vững vàng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Quang cảnh hội thảo khoa học “Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới (giai đoạn từ 1986 đến nay, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045)”.

Vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới

Sáng 9/11, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới (giai đoạn từ 1986 đến nay, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045)".
Phụ nữ xã Háng Đồng (huyện Bắc Yên, Sơn La) thêu hoa văn trên trang phục truyền thống.

Chấn hưng văn hóa là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, nguồn lực nội sinh cho quá trình phát triển đất nước. Trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, việc giữ gìn, khai thác và phát triển các giá trị văn hóa có nhiều thuận lợi, nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức. Thực tế đất nước, cho thấy, chấn hưng và phát triển văn hóa vừa là khát vọng nhưng đồng thời cũng là nhiệm vụ chính trị cấp thiết của chúng ta hiện nay.