Người dân Đắk Nông tưới nước cho cây cà-phê.

Dự báo hạn hán, thiếu nước dựa trên công nghệ viễn thám

Tây Nguyên là vùng dễ bị ảnh hưởng bởi hạn hán, thiếu nước do nguồn nước ngầm sụt giảm, các công trình thủy lợi chỉ đảm nhận cung cấp nước cho một phần diện tích cần tưới còn lại chủ yếu phụ thuộc vào nước mưa. Thời gian qua, khu vực này xảy ra nhiều đợt hạn hán, thiếu nước khiến hàng chục đến hàng trăm nghìn ha cây trồng bị ảnh hưởng, thiệt hại.
Nhiều sông suối trên địa bàn các xã ở huyện Bình Liêu cạn nước ở mức báo động.

Quảng Ninh: Nhiều diện tích đất nông nghiệp của huyện miền núi Bình Liêu bị khô hạn do thiếu nước

Trong nhiều tháng qua, thời tiết trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh không mưa, nắng nóng kéo dài đã làm cho mực nước tại một số hồ chứa, kênh mương, suối cạn kiệt. Nhiều nơi không thể cấp nước phục vụ cho nông dân làm đất, gieo cấy vụ chiêm và người dân đang phải đối mặt với việc thiếu lương thực, hoa màu do hạn hán.
Lãnh đạo Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Kiên Giang bàn giao Nhà Đại đoàn kết cho ông Danh Onl.

Chúc tết cổ truyền đồng bào dân tộc khmer

Trong những ngày Tết Chôl Chnăm Thmây năm 2025 của đồng bào dân tộc Khmer, từ ngày 8 đến 10 tháng 4, đại diện Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, Mặt trận Tổ quốc, các cơ quan, ban, ngành tỉnh An Giang đã đến thăm, chúc mừng, tặng quà các sư sãi, à cha, hòa thượng, Phật tử đồng bào dân tộc Khmer tại huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên.
Ảnh hưởng bởi hạn hán khiến nhiều diện tích lúa ở huyện Đak Đoa (Gia Lai) bị thiệt hại.

Tây Nguyên ứng phó với hạn hán cục bộ

Nắng nóng kéo dài, nguồn nước tại các hồ chứa thủy lợi giảm nhanh khiến hạn hán xảy ra cục bộ, gây thiệt hại cho nhiều diện tích lúa ở một số địa phương khu vực Tây Nguyên. Theo dự báo, từ nay đến đầu tháng 4 là đỉnh điểm của hạn hán, thiếu nước tại khu vực này, nguy cơ sẽ có hàng nghìn héc-ta cây trồng bị ảnh hưởng.
Huyện Phú Lương cấp phát téc nước inox cho 532 hộ nghèo, cơ bản giải quyết tình trạng khó khăn về nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn.

Phú Lương giải quyết nước sinh hoạt cho người dân

Là huyện miền núi thuộc tỉnh Thái Nguyên, Phú Lương có hơn 50% dân số là người dân tộc thiểu số, cư trú phân tán, chưa có điều kiện đầu tư, mua sắm công trình, trang thiết bị cấp nước sinh hoạt. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Phú Lương chỉ đạo khảo sát thực tế, thống kê, rà soát nhu cầu để đầu tư, hỗ trợ và đến nay đã mang lại nguồn nước sinh hoạt cho hàng trăm hộ dân.
Người dân tỉnh Ninh Thuận thu hoạch nho. (Ảnh Nguyễn Trung)

Khu vực Trung Bộ nguy cơ có từ 6.500 đến 10.000 ha cây trồng bị hạn hán, thiếu nước

Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tại khu vực Trung Bộ hiện nay có 121 hồ chứa thủy lợi đang dưới mực nước chết. Trong đó, các địa phương vùng Bắc Trung Bộ, dung tích hồ chứa thủy lợi trung bình đạt 39% dung tích thiết kế, thấp hơn 3,5% so cùng kỳ trung bình nhiều năm. Cụ thể, tỉnh Thanh Hóa 35%, Nghệ An 42%, Hà Tĩnh 36%, Quảng Bình 49%, Quảng Trị 46%...
Thu hoạch lúa tại xã Hậu Mỹ Trinh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. (Ảnh NGUYỄN SỰ)

Bảo đảm hiệu quả sản xuất lúa vụ mùa năm 2024

Đến nay, nông dân cả nước đã và đang thu hoạch vụ lúa đông xuân năm 2023-2024. Theo đánh giá, vụ đông xuân này tương đối thành công, mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, vụ lúa hè thu (vụ mùa) năm 2024, nhất là ở các địa phương vùng Nam Trung Bộ và miền bắc dự báo gặp nhiều bất lợi do thiên tai, sâu, bệnh gây hại, giá vật tư đầu vào cao khiến gia tăng chi phí sản xuất.
Tưới tiết kiệm nước cho cây nha đam ở Ninh Thuận. (Ảnh: NGUYỄN TRUNG)

Hàng chục nghìn ha cây trồng ở Trung Bộ có nguy cơ thiếu nước vụ hè thu năm 2024

Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), từ ngày 18 đến 24/5, lượng mưa tích lũy tuần phổ biến tại miền núi phía bắc đạt 50 đến 70mm (riêng các tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Hòa Bình từ 75 đến 80mm); Trung du và đồng bằng Bắc Bộ từ 30 đến 50mm (riêng Hưng Yên, Quảng Ninh từ 80 đến 100mm); Bắc Trung Bộ từ 35 đến 100mm; Nam Trung Bộ từ 50 đến 110mm; Tây Nguyên từ 50 đến 130mm; Đông Nam Bộ từ 60 đến 100mm; đồng bằng sông Cửu Long từ 40 đến 60mm.
Hồ chứa nước Mỹ Lâm (huyện Tây Hòa) vừa đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả, phục vụ nước tưới cho hơn 2.360 ha lúa hai vụ trong năm.

Hiệu quả từ công trình thủy lợi ở Phú Yên

Xác định hệ thống thủy lợi là hạ tầng hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, những năm qua, tỉnh Phú Yên đã đầu tư xây dựng hàng trăm công trình thủy lợi phục vụ nước tưới cho các loại cây trồng.
Người dân tỉnh Đắk Lắk kiểm tra sự phát triển của cây cà-phê. (Ảnh: Nguyễn Công Lý)

Hạn chế thiệt hại do hạn hán, thiếu nước gây ra đối với cây trồng

Hiện nay, khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đang trong giai đoạn cao điểm của mùa khô năm 2023-2024. Do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, hạn hán, thiếu nước đã khiến hàng chục nghìn hecta cây trồng bị ảnh hưởng. Các địa phương và bà con nông dân các khu vực này đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp do hạn hán, thiếu nước gây ra.
Nắng nóng kéo dài làm các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Bình Phước cạn kiệt.

Chủ động ứng phó với nắng hạn

Tỉnh Bình Phước đang vào đợt nắng nóng cao điểm của mùa khô, khiến mực nước ở các hồ thủy lợi đều xuống thấp, nước sinh hoạt và nước phục vụ sản xuất nông nghiệp một số nơi đã cạn kiệt. Để đối phó với khô hạn, ngành chức năng tỉnh Bình Phước đang nỗ lực điều tiết nước ở các hồ lớn để hỗ trợ người dân cứu cây trồng. Cùng đó, nông dân cũng chủ động triển khai các giải pháp tiết kiệm nước để giảm đến mức thấp nhất thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp.
Kiểm tra nguồn nước ở vùng ngọt hóa Gò Công, tỉnh Tiền Giang. (Ảnh: NGUYỄN SỰ)

Gần 9 nghìn hécta cây trồng bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn, hạn hán và thiếu nước

Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, hiện nay các hồ chứa thủy lợi ở khu vực Bắc Bộ đạt 62% dung tích thiết kế, thấp hơn 10% so trung bình nhiều năm; khu vực Bắc Trung Bộ đạt 65%, Nam Trung Bộ đạt 71%, Đông Nam Bộ đạt 60%; riêng khu vực Tây Nguyên chỉ đạt 52% dung tích thiết kế, thấp hơn 5% so trung bình nhiều năm.
Ảnh minh họa.

Ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

Hiện nay, tác động của biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, thời tiết, thiên tai ngày càng bất thường. Tình trạng xâm nhập mặn ở Ðồng bằng sông Cửu Long thời gian qua đang có xu thế tăng theo kỳ triều cường. Ngoài ra, khu vực miền trung và Tây Nguyên cũng có thể xảy ra hạn hán, thiếu nước ngọt cục bộ, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trong mùa khô.
Hệ thống cống giúp điều tiết nước ngăn mặn, trữ ngọt phục vụ sản xuất ở Bến Tre. (Ảnh TTXVN)

Chủ động ứng phó xâm nhập mặn trong mùa khô

Theo dự báo của các cơ quan chức năng, trong mùa khô năm 2023-2024 ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, xâm nhập mặn có khả năng xuất hiện sớm và ăn sâu hơn trung bình nhiều năm. Nguy cơ xâm nhập mặn gây thiếu nước, ảnh hưởng cho gần 100.000 ha lúa, cây ăn quả và người dân nhiều địa phương thiếu nước sinh hoạt. Vì vậy, các địa phương cần chủ động phương án ứng phó xâm nhập mặn, bảo đảm sản xuất và nước sinh hoạt cho nhân dân.