[Video] Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Việc làm (sửa đổi)

[Video] Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Việc làm (sửa đổi)

Ngày 07/5/2025, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Luật Việc làm được sửa đổi toàn diện nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về việc làm, phát triển thị trường lao động hiện đại, linh hoạt, đồng bộ và hội nhập; bảo đảm quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm của công dân.
(Ảnh minh hoạ: SƠN BÁCH)

Chuyển đổi nghề nghiệp sau tinh giản: Thách thức mở ra cơ hội

Việt Nam đang thực hiện tinh giản biên chế nhằm nâng cao hiệu quả bộ máy nhà nước. Điều này đặt ra thách thức lớn về chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động khu vực công. Bên cạnh việc tạo ra một hệ sinh thái hỗ trợ lao động khu vực công chuyển đổi nghề nghiệp thì quá trình chuyển đổi diễn ra thuận lợi hơn khi chính người lao động thay đổi tư duy, sẵn sàng đón nhận thử thách và linh hoạt trong lựa chọn nghề nghiệp.
Có 1.000 học sinh các Trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Thái Bình được tư vấn, hướng nghiệp tại sự kiện.

Thái Bình khan hiếm lao động tại Ngày hội kết nối cung cầu việc làm

Ngày hội tư vấn tuyển sinh, định hướng nghề nghiệp và kết nối cung cầu lao động tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Thái Bình diễn ra cả ngày 29/3 được các doanh nghiệp kỳ vọng sẽ tuyển dụng được lao động đáp ứng nhu cầu thực tiễn tại đơn vị. Tuy nhiên, đến cuối ngày số lượng người đến tìm hiểu, kết nối việc làm không nhiều.
Kiểm tra kỹ năng đối với người lao động Việt Nam trước khi xuất cảnh sang Hàn Quốc làm việc có thời hạn theo hợp đồng.

Nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Năm 2024, Việt Nam đưa được hơn 158.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt 125,4% kế hoạch năm. Nhật Bản, Hàn Quốc và Ðài Loan (Trung Quốc) tiếp tục là những thị trường truyền thống tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam; một số thị trường ở châu Âu tiếp tục rộng mở đối với người lao động…
Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Nguyễn Bá Hoan phát biểu tại Tọa đàm

Nâng chất lượng và vị thế người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Sáng 18/12, chia sẻ tại Tọa đàm Nâng chất lượng, hiệu quả hoạt động đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài do Báo Người Lao Động tổ chức, Thứ trưởng Lao động-Thương binh và Xã hội Nguyễn Bá Hoan nhấn mạnh: “Đào tạo người Việt Nam ra làm việc ở nước ngoài, bên cạnh ngoại ngữ thì cần đào tạo vị thế của người lao động. Trong chuyến công tác vừa rồi, chúng tôi thực tế tại công trường ở Nhật Bản, các em có tiếng Nhật N1, N2 được doanh nghiệp đánh giá cao...”.
Bộ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung trình bày tờ trình về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Sửa đổi Luật Việc làm: Thích ứng với già hóa dân số và Cách mạng công nghiệp 4.0

Việc sửa đổi Luật Việc làm nhằm đáp ứng yêu cầu về nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực việc làm, kịp thời ứng phó, thích ứng trong bối cảnh già hóa dân số, cách mạng công nghiệp 4.0, giải quyết các vấn đề liên quan việc làm bền vững, quản lý nguồn lao động.
Làm rõ chính sách hỗ trợ phát triển các thị trường lao động đặc thù

Làm rõ chính sách hỗ trợ phát triển các thị trường lao động đặc thù

Trong quá trình sửa đổi Luật Việc làm, Ủy ban Xã hội của Quốc hội đề nghị cần nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện các quy định, làm rõ chính sách hỗ trợ phát triển các thị trường lao động đặc thù, nhất là phát triển thị trường lao động khu vực nông thôn, lao động là người dân tộc thiểu số, lao động nữ, người cao tuổi, thị trường lao động trình độ cao.
Toàn cảnh hội thảo "Nhân lực bền vững - Trung tâm của chữ "S" trong ESG?"

Xây dựng nguồn nhân lực bền vững theo định hướng ESG

Sáng 30/10, tại Hà Nội, Hội thảo "Nhân lực bền vững - Trung tâm của chữ "S" trong ESG?" do Báo Dân trí (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) tổ chức, với sự góp mặt của những chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm, các tổ chức quốc tế, cùng đại diện lãnh đạo các doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam, hội thảo là diễn đàn để thảo luận và đưa ra những giải pháp tốt nhất giúp triển khai yếu tố xã hội (chữ "S" trong ESG) tại các doanh nghiệp, góp phần phát triển nguồn nhân lực bền vững cho nền kinh tế Việt Nam.
Thu nhập bình quân tháng của người lao động đạt 7,6 triệu đồng

Thu nhập bình quân tháng của người lao động đạt 7,6 triệu đồng

Tính chung 9 tháng năm 2024, thu nhập bình quân tháng của người lao động là 7,6 triệu đồng, tăng 7,4%, tương ứng tăng 519 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước. Con số này của lao động nam cao gấp 1,34 lần của lao động nữ; và thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thị cao gấp 1,4 lần khu vực nông thôn.
Toàn cảnh Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 37 của Ban Bí thư khóa XI.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế

Chiều 9/9, tại Hà Nội, Ban Cán sự Đảng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị "Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 6/6/2014 của Ban Bí thư khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao". 
Đào tạo nghề tại Trường cao đẳng Than khoáng sản Việt Nam, tỉnh Thái Nguyên. (Ảnh: TRỌNG BÌNH)

Tăng cơ hội đào tạo nghề cho lao động phi chính thức trong nền kinh tế số

Trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ hiện nay, nhiều hình thức việc làm mới đã ra đời, tạo ra lực lượng lao động phi chính thức ngày càng lớn ở nước ta. Điều này đặt ra yêu cầu sửa đổi những quy định về việc làm phù hợp thực tế của thị trường lao động trong nước.
Các bạn trẻ tìm hiểu thông tin về ngành/nghề tại Ngày hội việc làm tỉnh Quảng Ngãi, tháng 2/2024. (Ảnh: HIỂN CỪ)

Lao động phi chính thức vẫn chiếm tỷ trọng lớn

Lao động phi chính thức ở nước ta vẫn chiếm tỷ trọng lớn, khoảng hơn 3/5 tổng số lao động có việc làm của cả nước. Điều này khiến thị trường lao động chưa có sự cải thiện nhiều về chất lượng nguồn nhân lực. Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, số lao động phi chính thức trong nước là 33,4 triệu người .