Thủ đô Hà Nội, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống bao đời, đồng thời cũng mang trong mình một nhịp sống hiện đại, năng động.Tầng lớp công chức, viên chức làm việc trong các công sở là một mắt xích tạo nên nhịp sống năng động ấy. Và cũng là những người góp phần kiến tạo nên thói quen, văn hóa của Hà Nội.
Sau hơn bốn năm triển khai, Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025" đã đạt được nhiều thành quả quan trọng. Nổi bật nhất là thành phố đã phát huy được những giá trị văn hóa riêng, tạo đột phá trong xây dựng văn hóa, con người để đáp ứng yêu cầu khi Thủ đô và đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” đã đạt nhiều thành tựu quan trọng trong xây dựng văn hóa, con người Hà Nội.
Trong tám nhiệm kỳ công tác liên tiếp, Thành ủy Hà Nội luôn dành một chương trình riêng về xây dựng văn hóa, con người. Việc nâng cao tri thức luôn được đồng hành với xây dựng đạo đức, lối sống, ứng xử.
Trong khuôn khổ của Lễ hội Thiết kế sáng tạo 2024 đầy sắc màu, một điểm đến rất được quan tâm chính là Trường đại học Tổng hợp cũ, nay là Trường đại học Khoa học tự nhiên, một biểu tượng kiến trúc trăm năm được đánh thức bởi nghệ thuật sáng tạo.
Sau mười năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” (Nghị quyết số 33-NQ/TW ), Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực. Trong đó, nổi bật nhất là sự vận dụng sáng tạo các chủ trương vào thực tế để đạt hiệu quả cao nhất, xây dựng văn hoá, con người Thủ đô đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập trong thời đại mới.
Cùng với việc tiếp tục kế thừa truyền thống ngàn năm văn hiến, thành phố cần có những việc làm, hành động cụ thể để văn hóa Hà Nội phát triển sinh động, hấp dẫn hơn, tạo thêm sinh lực, niềm tự hào, sự tự tin cho Thủ đô.
70 năm kể từ ngày giải phóng (10/10/1954), Hà Nội chứng kiến bao đổi thay, phát triển trong văn hóa và lối sống của người Hà Nội. Dẫu có như vậy, trong cuộc sống hằng ngày, từ lắng sâu tâm hồn, ta vẫn nhận ra nét đẹp của người Hà Nội, để ta tin rằng, nét đẹp ấy sẽ mãi đi cùng năm tháng.
Giữa phố cổ Hà Nội nhộn nhịp, những tấm biển hiệu nhuốm màu thời gian vẫn tồn tại như những chứng nhân “đặc biệt” của lịch sử. Hằng thập kỷ lặng lẽ chứng kiến bao thăng trầm cuộc sống, những tấm biển thuở ấy ẩn chứa trong mình nhiều vỉa tầng văn hóa giá trị.
Để tập trung khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra, thành phố Hà Nội quyết định hoãn tổ chức chương trình “Những ngày Hà Nội tại tỉnh Điện Biên”.
Hà Nội sẽ tập trung tuyên truyền thực hiện Quy tắc ứng xử bằng cách sử dụng trí tuệ nhân tạo, mạng xã hội... nhằm thiết thực xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Quận Hoàn Kiếm là vùng lõi của văn hóa Thăng Long-Hà Nội. Nhân dịp 63 năm thành lập (31/5/1961-31/5/2024), người dân trên địa bàn quận đã đem đến công chúng những tiết mục văn nghệ hấp dẫn.
Vốn đã thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan bất kể ngày thường hay ngày nghỉ, Đền Ngọc Sơn, một biểu tượng văn hóa tâm linh của Thủ đô sẽ có thể bứt phá hơn nữa khi được “sống dậy” về đêm?
Giữa tiết trời se lạnh đặc trưng mùa đông phố núi Đà Lạt, người dân địa phương và du khách được trải nghiệm những nét văn hóa Hà Nội, thưởng thức ẩm thực Hà thành.
Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều đổi mới để phát huy các giá trị văn hóa truyền thống và được đông đảo nhân dân đón nhận, đánh giá cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó, còn có một số việc được tổ chức chưa tốt, cần sự điều chỉnh cho phù hợp.
Hà Nội là thành phố có bề dày văn hóa nghìn năm. Thành phố mong muốn nhận được những góp ý từ các nhà khoa học, các chuyên gia để phát huy nguồn lực văn hóa xây dựng Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”.
Chiều 6/12, báo Kinh tế và Đô thị tổ chức Tọa đàm với chủ đề “Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị - hiện thực những mục tiêu xây dựng Thủ đô hiện đại, văn minh và phát triển” với sự tham gia của các chuyên gia, nhà nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực.