Đồng bào Khmer biểu diễn nhạc cụ dân tộc. (Ảnh QUỐC TRINH)

Bài 2: Phát huy văn hóa đồng bào Khmer

Nhờ sự quan tâm, ưu tiên đầu tư phát triển toàn diện đối với vùng dân tộc và miền núi của Đảng và Nhà nước, cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc đang hiện diện ở vùng đồng bào dân tộc Khmer. Qua đó, đồng bào tiếp tục phát huy ý chí tự lực, tự cường, phấn đấu cùng các cấp, ngành thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương, góp phần cùng cả nước thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hơn 200 nghệ nhân diễn tấu nhạc Ngũ âm trong chương trình.

Trình diễn nhạc Ngũ âm của người Khmer quy mô lớn nhất Việt Nam

Tối 11/11, tại Quảng trường Bạch Đằng, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng phối hợp Tổ chức kỷ lục Việt Nam VietKings tổ chức “chương trình trình diễn nhạc Ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam”.
Quang cảnh chùa Âng, một trong những ngôi chùa Khmer tiêu biểu ở tỉnh Trà Vinh. (Ảnh MỸ HÀ)

Độc đáo chùa Khmer ở Trà Vinh

Nếu đã đặt chân đến Trà Vinh mà không ghé thăm những ngôi chùa ở nơi đây, có thể nói chuyến đi đó của bạn vẫn chưa thật sự trọn vẹn. Trà Vinh là nơi có kho tàng văn hóa đa dạng, nhất là văn hóa vật thể và phi vật thể của người Khmer. Một trong số đó là các công trình kiến trúc độc đáo của những ngôi chùa, đã tạo nên nét đẹp riêng biệt.
Trưng bày kinh lá buông tại chùa Sà Lôn, xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Độc đáo kinh trên lá buông của đồng bào Khmer Nam Bộ

Những bộ kinh viết trên lá buông có tuổi đời hàng trăm năm của đồng bào Khmer Nam Bộ hiện được lưu giữ nhiều nhất tại các ngôi chùa ở vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang. Ðây là một trong những di sản văn hóa độc đáo thể hiện sự khéo léo, sáng tạo và tri thức của người Khmer, cần được giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị, nhất là trong lĩnh vực giáo dục và du lịch.