Ngoại trưởng của các quốc gia Bắc Âu gồm Phần Lan, Thụy Điển, Iceland và Na Uy ngày 29/3 đã khẳng định lập trường ủng hộ chủ quyền của Đan Mạch đối với đảo Greenland, vùng lãnh thổ mà Mỹ đang tuyên bố muốn sáp nhập.
Bắc Âu không chỉ là khu vực có nền kinh tế phát triển mà còn là thị trường thời trang tiềm năng với xu hướng tiêu dùng hiện đại. Bằng cách tập trung vào tính bền vững, thẩm mỹ tối giản và dịch vụ chuyên nghiệp, các doanh nghiệp Việt Nam có thể thành công tại thị trường tiềm năng này.
Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các doanh nghiệp Bắc Âu nhờ vào vị trí chiến lược, lực lượng lao động dồi dào và chi phí cạnh tranh. Trong những năm gần đây, ngày càng nhiều công ty đến từ Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan và Na Uy chọn Việt Nam làm điểm đến mở rộng sản xuất.
Liên minh châu Âu (EU) đang áp dụng các quy định nghiêm ngặt hơn về an toàn thực phẩm và bền vững, đặt ra những yêu cầu khắt khe đối với nông sản nhập khẩu, trong đó có sản phẩm từ Việt Nam. Đặc biệt, thị trường Bắc Âu với những tiêu chuẩn cao về chất lượng và môi trường đang trở thành thách thức nhưng cũng mang lại cơ hội lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước.
Thị trường Bắc Âu có nhu cầu cao với mật ong chất lượng, có nguồn gốc minh bạch. Các yêu cầu khắt khe từ thị trường này đang đặt ra bài toán khó, song nếu đáp ứng quy định mới, doanh nghiệp Việt Nam có thể mở rộng thị phần và tăng giá trị sản phẩm, vươn lên trở thành nhà cung cấp uy tín trên thị trường quốc tế.
Trước Quy định của Liên minh châu Âu về sản phẩm không gây phá rừng (EUDR), ngành cà-phê Việt Nam đứng trước yêu cầu cấp thiết phải điều chỉnh để duy trì và mở rộng thị phần tại thị trường Bắc Âu - nơi có yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn bền vững. Đây vừa là thách thức, vừa là cơ hội để doanh nghiệp Việt khẳng định vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 13/1, các nước: Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Latvia, Litva và Thụy Điển đã yêu cầu Ủy ban châu Âu (EC) sửa đổi mức giá trần đối với dầu thô vận chuyển bằng đường biển của Nga. Mức giá trần được ấn định vào cuối năm 2022 là 60 USD/thùng và vẫn giữ nguyên kể từ đó.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, xu hướng phát triển nông nghiệp xanh ngày càng được các quốc gia Bắc Âu thúc đẩy, không chỉ nhằm bảo vệ môi trường mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Với những bước tiến tiên phong trong nông nghiệp bền vững, các nước Bắc Âu như Thụy Điển, Đan Mạch, và Na Uy đã phát triển nhiều sáng kiến giá trị mà Việt Nam có thể học hỏi, qua đó xây dựng chiến lược lâu dài, bền vững cho nông sản trong nước.
Ðại diện của năm nước Bắc Âu và hơn 20 quốc gia châu Phi vừa tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Bắc Âu-châu Phi (NAFM) tại thủ đô Copenhagen của Ðan Mạch nhằm thúc đẩy đối thoại và hợp tác giữa hai khu vực. Những bước đi làm sâu sắc thêm quan hệ và bảo đảm sự phát triển thịnh vượng của hai khu vực là nội dung được các bên đi sâu thảo luận tại NAFM lần này.
Cảnh sát thành phố Gothenburg đã nhận được báo cáo về hai vụ nổ tại các địa điểm khác nhau và chỉ cách nhau 10 phút; hai vụ nổ khác được thông báo xảy ra cách nhau vài phút tại Norsborg.
Hội đồng Quốc gia (Hạ viện) Slovakia ngày 27/9 đã phê chuẩn các nghị định thư chấp thuận Thụy Điển và Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Có chiến lược dài hạn, tập trung vào các sản phẩm sản lượng không quá lớn nhưng giá trị cao, tuân thủ các quy định của thị trường… là những giải pháp để nông sản Việt Nam chinh phục tốt thị trường Hà Lan và các nước Bắc Âu.
Nhà điều hành hệ thống đường ống dẫn khí đốt Gassco của Na Uy cho biết, đã thiết lập hệ thống xuất khẩu khí đốt để cung cấp lượng năng lượng kỷ lục cho châu Âu, cũng như duy trì cung cấp lượng lớn khí đốt cho châu lục này trong những năm tới.