Năm nay, giá keo rừng trồng đạt ngưỡng cao nhất, người dân Sông Hinh phấn khởi mở rộng diện tích trên đất kém hiệu quả.

Đời sống đồng bào các dân tộc đổi thay rõ rệt ở Sông Hinh

Khởi nguồn từ vùng đất hoang hóa cách đây 40 năm, đến nay, huyện Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) là nơi hội tụ, cùng chung sống, sản xuất của 22 dân tộc anh em. Quá trình phát triển vượt bậc đã vẽ nên bức tranh toàn cảnh sống động bởi hạ tầng thiết yếu, màu xanh của núi rừng, nương rẫy, đời sống đồng bào các dân tộc cũng vì thế mà đổi thay rõ rệt.
Sản phẩm dệt thổ cẩm của người dân tộc Ba Na buôn Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.

Gắn sản phẩm OCOP với làng nghề truyền thống

Thực hiện “Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thời gian qua, tỉnh Phú Yên đã và đang triển khai có hiệu quả việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống. Đồng thời, tỉnh xây dựng, hình thành nhiều sản phẩm trong chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), góp phần nâng thu nhập bình quân của người lao động tại các vùng nông thôn…
Phú Yên gỡ khó cho ngành mía đường

Phú Yên gỡ khó cho ngành mía đường

Vùng đất Phú Yên có nghề trồng mía lâu đời. Đối với các huyện miền núi Sơ Hòa, Sông Hinh, Đồng Xuân, cây mía đã thật sự là cây trồng chủ lực, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho hàng chục nghìn hộ dân miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, trước tình trạng chung của cả nước, những năm qua, mía không còn vị ngọt như trước. Cả người nông dân và nhà máy đều nếm trải vị “đắng” trước thách thức mới.