Đại diện lãnh đạo BMP nhận Giải thưởng Thương hiệu Vàng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2025.

Bảo vệ thương hiệu, Nhựa Bình Minh khẳng định trách nhiệm với người tiêu dùng

Ngày 23/4, trong bối cảnh hành vi xâm phạm thương hiệu ngày càng tinh vi và phức tạp, Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) đã chính thức lên tiếng khẳng định quyền sở hữu hợp pháp đối với nhãn hiệu “ống nhựa Bình Minh”. Tuyên bố này không chỉ là hành động pháp lý cần thiết, mà còn thể hiện cam kết mạnh mẽ của doanh nghiệp trong việc giữ gìn giá trị thương hiệu – vốn là tài sản vô hình quý giá được gây dựng từ gần 50 năm phát triển bền bỉ, uy tín và gắn bó với người tiêu dùng Việt.
Ông Tưởng Địch Phi - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) phát biểu tại chương trình. (Ảnh: ANH TUẤN)

“Tam tương tứ thủy, ước hẹn Hồ Nam” - Quảng bá du lịch văn hóa Hồ Nam

Chương trình giao lưu văn hóa, giới thiệu quảng bá du lịch Hồ Nam với chủ đề “Tam tương tứ thủy-Ước hẹn Hồ Nam” do Trung tâm Văn hóa Trung Quốc tại Hà Nội, Sở Văn hóa và Du lịch tỉnh Hồ Nam phối hợp cùng Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, Cục Hợp tác quốc tế (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam) đã diễn ra ngày 23/4 tại Hà Nội.
Toa cộng đồng đoàn tàu xuất phát từ ga Hà Nội.

Đón giao thừa trên tàu - trải nghiệm ấn tượng, thú vị

Không chỉ nỗ lực đáp ứng nhu cầu hành khách đi lại dịp Tết Ất Tỵ, với nỗ lực không ngừng đổi mới, chủ động nắm bắt thị hiếu, đa dạng hóa dịch vụ, đẩy mạnh phát triển du lịch bằng tàu hỏa, ngành đường sắt tiếp tục cho ra mắt sản phẩm mới đặc sắc với hai “Chuyến tàu Xuân” chạy đêm giao thừa từ hai đầu đất nước, mang lại trải nghiệm độc đáo, thú vị cho hành khách.
PGS.TS. Đặng Hoài Thu - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội phát biểu. Ảnh: bvhttdl.gov.vn

Phát triển thị trường văn hóa Việt Nam

Hiện nay, phát triển thị trường sản phẩm và dịch vụ văn hóa đang là xu thế mạnh mẽ tại nhiều nước trên thế giới. Mỗi quốc gia đều tự ý thức nâng cao nội lực của thị trường văn hóa, tạo tiền đề cho giao lưu quốc tế và đóng góp tích cực vào phát triển nền kinh tế. Thói quen tiêu dùng và nhu cầu thụ hưởng của công chúng đang thay đổi nhanh chóng, đòi hỏi thị trường văn hóa cần có những sáng tạo, thích ứng linh hoạt cho phù hợp.
Quang cảnh hội nghị.

Kết nối giao thương sản phẩm tiêu biểu giữa nhà cung cấp với nhà phân phối khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Chiều 20/11, tại tỉnh Vĩnh Long, Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương phối hợp Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long tổ chức hội nghị kết nối giao thương giữa nhà cung cấp các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với các doanh nghiệp phân phối.
Dự án "Biến phụ phẩm cây trồng nông nghiệp thành tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao" lọt vào chung kết cuộc thi "Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa". (Ảnh MINH THÚY)

Những người phụ nữ khởi nghiệp và vươn lên từ tài nguyên bản địa

Những ý tưởng, dự án tham gia cuộc thi phụ nữ khởi nghiệp năm nay được hình thành từ nguồn tài nguyên bản địa của các địa phương, với mục tiêu giảm tác động tiêu cực lên môi trường. Từ kết quả đó, giá trị văn hóa, truyền thống đặc sắc, phong phú ở khắp vùng miền được lưu giữ và phát triển, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ độc đáo, có giá trị thương mại cao, đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
Du khách trải nghiệm hái chè tại huyện Hải Hà.

Tạo sản phẩm du lịch gắn với sản xuất nông nghiệp

Với lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, những thành quả từ xây dựng nông thôn mới đã trở thành điểm tựa vững chắc để Quảng Ninh phát triển du lịch gắn với nông nghiệp. Qua đó, tạo ra những sản phẩm mới, đa dạng phục vụ nhu cầu của du khách bên cạnh các loại hình du lịch thế mạnh của tỉnh như biển đảo, văn hóa, tâm linh, sinh thái đồng thời góp phần quan trọng nâng cao đời sống cho nông dân, thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững.
Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng trao chứng nhận sản phẩm OCOP của tỉnh.

Nâng chất lượng sản phẩm OCOP Quảng Trị

Tỉnh Quảng Trị có nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đến nay, tỉnh có 90 sản phẩm đạt 3 sao và 4 sao. Các chủ thể OCOP bao gồm 15 doanh nghiệp vừa và nhỏ, 12 hợp tác xã , 4 tổ hợp tác, 20 hộ sản xuất, kinh doanh. Sau khi được công nhận, các sản phẩm OCOP được tiêu thụ tốt hơn và thu nhập cho người dân cũng tăng lên.