Vụ phóng đánh dấu bước tiến mới nhất của Ấn Độ nhằm mở rộng hệ thống định vị NavIC – vốn được coi là đối trọng với các hệ thống định vị toàn cầu (GPS) của Mỹ, Trung Quốc, châu Âu và Nga.
Với lần phóng tên lửa biển đầu tiên trong năm 2025 của Trung Quốc, Smart Dragon-3 đạt cột mốc mới khi có thể mang theo tổng tải trọng lên tới 1.600kg - nặng nhất từ trước đến nay.
Theo thông tin từ SpaceX, các vệ tinh được đưa lên quỹ đạo bằng tên lửa Falcon 9 từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy của NASA tại Florida, vào lúc 12 giờ 35 phút sáng theo giờ miền Đông.
Vệ tinh mới phục vụ công tác đo độ mặn đại dương được phóng từ Trung tâm Phóng vệ tinh Thái Nguyên ở tỉnh Sơn Tây, miền bắc Trung Quốc, bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-4B Y53.
Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc đã phát hiện các vật thể bay được cho là các tên lửa đạn đạo được phóng từ khu vực Sunan ở Bình Nhưỡng ra vùng biển phía đông bán đảo Triều Tiên.
Vệ tinh lớn nhất có tên gọi Mahda được phóng đi nhằm kiểm tra độ chính xác của tên lửa Simorgh; trong khi đó, hai vệ tinh nhỏ hơn có nhiệm vụ kiểm tra kết nối băng thông hẹp và công nghệ định vị.
Triều Tiên đã thông báo cho Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản biết vệ tinh sẽ được phóng đi hướng về Hoàng Hải và Biển Hoa Đông trong khoảng thời gian từ ngày 22/11-1/12.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đang lên kế hoạch phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên trên thế giới lên vũ trụ nhằm giúp các chuyến bay vào vũ trụ bền vững hơn.
SpaceX đã đưa 13 vệ tinh quân sự lên vũ trụ bằng tên lửa đẩy Falcon 9 với mục đích giám sát các vụ phóng tên lửa và cung cấp thông tin liên lạc quân sự toàn cầu.
Văn phòng Tổng thống Yoon Suk Yeol đã triệu tập cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng An ninh Quốc gia sáng 31/5 để thảo luận về việc Triều Tiên phóng "vệ tinh không gian".
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 30/5 đưa tin, Triều Tiên sẽ phóng vệ tinh trinh sát quân sự đầu tiên vào tháng 6 tới để chống lại các hành động quân sự của Mỹ.
Theo hãng thông tấn Yonhap, ngày 29/5, Hội đồng An ninh quốc gia (NSC) Hàn Quốc đã triệu tập cuộc họp khẩn sau khi có thông tin Triều Tiên chuẩn bị phóng vệ tinh.
Ngày 8/5, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phối hợp Công ty phát triển động cơ tên lửa Rocket Lab phóng thành công vệ tinh giám sát bão đầu tiên sau khi các nỗ lực trước đó bị hoãn do điều kiện thời tiết.
Ngày 15/4, vệ tinh quan sát trái đất đầu tiên của Kenya đã chính thức được phóng thành công vào không gian trên 1 tên lửa đẩy SpaceX từ Mỹ, sau 3 lần hoãn trước đó do thời tiết xấu.
Ngày 19/12, truyền thông nhà nước Triều Tiên đưa tin, nước này đã tiến hành cuộc thử nghiệm “ở giai đoạn cuối quan trọng” trong việc phát triển các vệ tinh do thám tại cơ sở phóng tên lửa ở khu vực tây bắc của Triều Tiên.
Lúc 7 giờ 43 phút ngày 9/10 (giờ địa phương), Trung Quốc đã phóng vệ tinh thám hiểm Mặt trời vào vũ trụ, bắt đầu một sứ mệnh mới trong chương trình phát triển hàng không vũ trụ của nước này.
Các thiết bị đầu cuối của Starlink sẽ được trang bị trên 100 máy bay của hãng hàng không JSX (Mỹ), với chuyến bay đầu tiên có kết nối internet vệ tinh Starlink dự kiến khởi hành vào cuối năm nay.
Ngày 10/2, Astra Space, một công ty vũ trụ tư nhân Mỹ đã thất bại trong lần phóng tên lửa chính thức đầu tiên để đưa bốn vệ tinh của NASA lên quỹ đạo theo kế hoạch.
Ngày 6/11, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo, lịch phóng mới của vệ tinh NanoDragon “made in Vietnam” cùng 8 vệ tinh nhỏ khác sẽ là ngày 9/11.
Vệ tinh thử nghiệm công nghệ thông tin số 7 và Vệ tinh thử nghiệm tích hợp 01/02 của Trung Quốc đã được phóng thành công ngày hôm qua, 24/8, tại 2 bãi phóng khác nhau ở tỉnh Tứ Xuyên và Cam Túc.
Với việc thêm 34 vệ tinh vừa được phóng, OneWeb hiện có tổng số 288 vệ tinh trong không gian, tất cả đều do hãng Arianespace phóng lên trong chín sứ mệnh khác nhau.
Ngày 30/7, vệ tinh thương mại hoàn toàn có thể lập trình lại đầu tiên trên thế giới đã được phóng từ Guiana thuộc Pháp trên tên lửa Ariane 5, mở ra một kỷ nguyên mới của thông tin liên lạc linh hoạt hơn.