Trước thềm Hội nghị mùa xuân thường niên của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới tại thủ đô Washington (Mỹ), IMF vừa công bố báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới cho thấy số người di cư và tị nạn toàn cầu đã tăng gần gấp đôi trong 30 năm qua, gây ra bất ổn xã hội ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, IMF khuyến cáo việc quản lý hiệu quả người tị nạn có thể mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho các quốc gia tiếp nhận.
Theo Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), số người di cư thiệt mạng và mất tích trên thực tế có thể cao hơn nhiều, trong bối cảnh nhiều người thiệt mạng không được ghi nhận vì không có giấy tờ.
Nhà chức trách Panama ngày 13/2 thông báo đã tiếp nhận chuyến bay quân sự đầu tiên chở 119 người di cư mang nhiều quốc tịch khác nhau bị trục xuất khỏi Mỹ để từ quốc gia Trung Mỹ này đưa họ trở về quê hương.
Theo nguồn tin từ cảnh sát, tài xế xe tải đông lạnh dường như không hề hay biết sự hiện diện của 15 người di cư, bao gồm cả một phụ nữ mang thai và trẻ vị thành niên, trên xe.
Tổng thống Mexico cho biết trong số gần 11.000 người di cư bị Mỹ trục xuất kể từ ngày 20/1 gồm khoảng 2.500 người không phải công dân Mexico, bị trục xuất về bằng cả đường không, đường bộ.
Ngày 21/1, Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) cho biết, tổng cộng có 20 người di cư Ethiopia, bao gồm 9 phụ nữ và 11 nam giới, đã thiệt mạng khi thuyền của họ bị lật ngoài khơi bờ biển phía nam Yemen vào cuối tuần qua.
Kết quả Điều tra dân số giữa kỳ 2024 cho thấy, quy mô và tỷ lệ người di cư tiếp tục xu hướng giảm và giảm xuống mức thấp nhất từ năm 1999 đến nay. Cụ thể, đến năm 2024, cả nước chỉ còn 4 triệu người di cư, chiếm tỷ lệ 4,3% trên tổng dân số.
Theo số liệu thống kê gần đây từ các nguồn tin của các cơ quan Liên hợp quốc (LHQ) và Italia cho biết, hơn 2.000 người tị nạn, di cư đã thiệt mạng trong năm 2024 khi cố gắng tìm đường đến châu Âu.
Nhà chức trách cho biết, ít nhất ba người di cư đã thiệt mạng ở eo biển Manche, ngoài khơi miền bắc nước Pháp hôm qua (29/12), khi một nhóm khoảng 50 người cố gắng vượt biển trên một chiếc thuyền nhỏ hướng đến Anh.
Những hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai khắc nghiệt, các cuộc xung đột tàn khốc, cùng nhiều yếu tố khác đang khiến người dân ở nhiều quốc gia phải rời nhà theo dòng người di cư. Những chiếc “phao cứu sinh” từ cộng đồng quốc tế giúp người di cư không “chìm”, song “trôi nổi” bất định. Như những cơn sóng không ngừng cập bờ, dòng người di cư vẫn là thách thức nan giải, thử thách nỗ lực hợp tác của thế giới.
Tuyên bố của Chính phủ Mali cho biết, khoảng 80 người di cư có mặt trên con tàu hướng đến Tây Ban Nha, trong số các nạn nhân được xác định có 25 người Mali.
Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế 25% đối với tất cả hàng hóa từ Mexico, Canada và thêm 10% thuế đối với hàng hóa từ Trung Quốc, khi ông chính thức nhậm chức Tổng thống Mỹ vào tháng 1/2025.
Chính quyền của Tổng thống Joe Biden đang chuẩn bị các phương án dự phòng nhằm đối phó với làn sóng người di cư có thể diễn ra thời gian tới, trong bối cảnh Bộ An ninh Nội địa Mỹ lo ngại dòng người di cư đang cố nhập cảnh trước khi Mỹ có chính quyền mới.
Lực lượng cứu hộ đã đưa được khoảng 15 người đến nơi an toàn, nhưng trong số đó có một cá nhân được thông báo đã chết bất chấp những nỗ lực cứu hộ khẩn cấp.
Ngày 2/10, Tổ chức di cư quốc tế cho biết, các lực lượng cứu hộ, cứu nạn vẫn đang tích cực tìm kiếm hơn 100 người được cho là mất tích sau khi 2 tàu chở người di cư gặp nạn ở vùng biển Djibouti.
Ngày 24/9, tại Hà Nội, Viện Phát triển Bền vững (thuộc Trường đại học Kinh tế Quốc dân) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức tọa đàm chuyên đề “Di cư nội địa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long: Vấn đề hiện nay và hàm ý chính sách”.
Đức sẽ mở rộng kiểm soát biên giới sau một loạt vụ tấn công do các phần tử cực đoan tiến hành khiến dư luận Đức quan ngại và dẫn tới sự ủng hộ dành cho đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD).
Ngày 31/8, Lực lượng vũ trang hoàng gia Maroc cho biết hải quân nước này đã chặn một chiếc thuyền chở 168 người di cư trái phép lênh đênh ngoài khơi Đại Tây Dương, gần cảng Dakhla.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, ngày 25/8, Bộ An ninh Panama (Minseg) thông báo kể từ đầu năm 2024, hơn 230.000 người di cư bất hợp pháp đã đến nước này sau khi vượt qua khu rừng rậm Darien, biên giới tự nhiên giữa Colombia và Panama.
Những người di cư vượt rừng rậm Darién Gap để tìm đường sang Mỹ thường đối mặt với các nguy hiểm như dòng sông chảy xiết, động vật hoang dã, các nhóm tội phạm buôn người, bị giết hại, hãm hiếp.
Mexico đang nỗ lực phối hợp chặt chẽ với Mỹ để giải quyết vấn đề di cư dai dẳng, đồng thời triển khai các sáng kiến xóa đói, giảm nghèo, tạo sinh kế cho người dân các quốc gia Trung Mỹ. Giữa lúc làn sóng di cư ở châu Mỹ gia tăng ở mức đáng báo động, việc các nước nêu cao tinh thần hợp tác là bước đi hướng tới giải pháp đồng bộ, hiệu quả cho thách thức chung của châu lục.
Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua 10 điều luật nhằm cải cách chính sách di cư và tị nạn của Liên minh châu Âu (EU). Đây được đánh giá là sự kiện lịch sử, bước ngoặt quan trọng nhằm tăng cường đoàn kết cũng như trách nhiệm của các nước thành viên EU trong việc tìm “chìa khóa” cho vấn đề người di cư, một trong những thách thức lớn của khu vực.
Ngày 7/4, giới chức địa phương cho biết hơn 90 người đã thiệt mạng khi một chiếc phà ọp ẹp và chở quá tải bị chìm ngoài khơi bờ biển phía bắc Mozambique.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Mỹ Latinh, ít nhất 17 người thiệt mạng và nhiều người khác bị thương trong vụ va chạm trực diện giữa 2 xe buýt liên tỉnh xảy ra ngày 28/2 (giờ địa phương), tại thị trấn San Juan de Opoa, cực Tây Honduras.
Ủy ban Cứu trợ Quốc tế (IRC) cảnh báo hàng nghìn người có nguy cơ phải rời khỏi Ecuador và Haiti năm 2024 do khủng hoảng nhân đạo, bạo lực leo thang, biến đổi khí hậu và tình trạng nghèo đói ngày càng gia tăng. Nhận định này như xát thêm muối vào "vết thương" di cư bất hợp pháp vốn đang nhức nhối ở châu Mỹ.
Theo giới chức Tunisia, con thuyền chở 42 người di cư Sudan khởi hành từ thị trấn ven biển Jebiniana và bị đắm ngoài khơi Tunisia khiến 13 người Sudan thiệt mạng, 27 người khác bị mất tích.
Theo thông tin mới nhất do Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Anh và Bắc Ireland kiêm nhiệm Ireland cung cấp, cơ quan chức năng sở tại thông báo có 3 người được cho là công dân Việt Nam trong số 14 người di cư trong một xe tải đông lạnh tại cảng Rosslare Europort, Ireland, ngày 9/1.
Hầu hết những người di cư được phát hiện trong container đông lạnh đều là người Kurd đến từ Iran, Iraq và một số quốc gia khác, trong số này có 2 trẻ em.
Trong bối cảnh làn sóng di cư đổ vào các nước Liên minh châu Âu (EU) nói chung và Đức nói riêng tăng cao bất thường, nền kinh tế “đầu tàu” châu Âu liên tục tìm kiếm các biện pháp nhằm ngăn chặn người di cư bất hợp pháp. Là một trong những quốc gia gánh vác trách nhiệm nặng nề về người di cư vào châu Âu, nước Đức đang trong tình trạng “quá tải” đơn xin tị nạn.