Sản xuất thép tại Nhà máy cán thép Thái Nguyên.

Ngành thép tìm giải pháp ứng phó trước "cú sốc" thuế quan

Trong “cơn bão” thuế quan của Hoa Kỳ, thép Việt Nam được loại trừ do từ năm 2018 đã chịu mức thuế 25%. Dẫu vậy, cũng không nên quá lạc quan, bởi khi các quốc gia khác khó tiếp cận thị trường Hoa Kỳ sẽ chuyển hướng, đưa thép giá rẻ sang khu vực châu Á và Việt Nam để tiêu thụ, từ đó, tạo áp lực lớn cho thép trong nước.
Sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại Công ty cổ phần gỗ Minh Dương, tỉnh Bình Dương. (Ảnh VŨ HOÀNG)

Năm 2025, Mỹ vẫn là thị trường hứa hẹn của ngành gỗ

Năm 2024, gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu đạt 16,3 tỷ USD, vượt mục tiêu 15,2 tỷ USD đề ra. Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất, với 8,17 tỷ USD tăng 24,6% (tương đương 1,61 tỷ USD) và chiếm 56% trong tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước. Đây cũng là động lực lớn, dự báo giữ đà tăng trưởng cho cả năm 2025.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến chia sẻ với báo chí về những kế hoạch ngành nông nghiệp trong năm 2025.

Ngành nông nghiệp nỗ lực giữ vững thị trường và phát triển kinh tế xanh

Năm 2024 mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nhưng ngành nông nghiệp vẫn đạt được kết quả tích cực. Trong năm mới 2025, ngành nông nghiệp xác định sẽ còn tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn thách thức mới. Để đạt được mục tiêu xuất khẩu đạt 65 tỷ USD vào năm 2025, ngành nông nghiệp lên những phương án để tháo gỡ khó khăn ngay từ những tháng đầu năm. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đã có buổi chia sẻ với báo chí về những mục tiêu này vào đầu Xuân Ất Tỵ 2025.
Hoạt động nghiệp vụ tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hòn La, Cục Hải quan Quảng Bình. (Ảnh: haiquanonline.com.vn)

Bảo đảm số thu ngân sách trong tình hình mới

Năm 2024 đánh dấu thành tích nổi bật của ngành Hải quan trong công tác thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất, nhập khẩu với ước đạt 426 nghìn tỷ đồng, bằng 113,3% dự toán được giao, tăng 15% so cùng kỳ năm 2023; kim ngạch xuất, nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và đạt khoảng 786,07 tỷ USD, cán cân thương mại thặng dư khoảng 23,75 tỷ USD.
Sản xuất thép trong nước. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Hà Nội tăng cường công tác phòng vệ thương mại

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang đối diện với nhiều bất ổn, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tại Hà Nội, không chỉ phải đối mặt với thách thức về cạnh tranh mà còn phải ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của các quốc gia nhập khẩu. Trước tình hình này, Hà Nội đã có những nỗ lực mạnh mẽ và chủ động trong việc hỗ trợ doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi của mình, đồng thời khẳng định vai trò quan trọng của công tác phòng vệ thương mại trong bảo vệ sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Đến hết tháng 10/2024, có 147 vụ việc điều tra chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra, các vụ việc tự vệ là 54 vụ việc; chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 38 vụ việc... (Ảnh minh họa: TTXVN)

Doanh nghiệp Việt cần làm gì để ứng phó hiệu quả với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại?

Trước các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam, theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt cần chuẩn bị tâm thế sẵn sàng ứng phó thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, trang bị những kiến thức cơ bản về phòng vệ thương mại, song song với đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và tập trung cạnh tranh bằng chất lượng hơn là cạnh tranh bằng giá cả.
Dây chuyền sản xuất thép tại Công ty CP Gang thép Thái Nguyên. (Ảnh: MINH DŨNG)

Thông tin về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép HRC nhập khẩu

Vừa qua, 2 doanh nghiệp sản xuất thép của Việt Nam là Tập đoàn Hòa Phát và Công ty Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh đã nộp đơn lên Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) yêu cầu khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu, do lo ngại HRC giá rẻ đang ồ ạt vào thị trường nội địa sẽ gây ảnh hưởng đến sản xuất trong nước.
(Ảnh minh họa)

Áp dụng chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía nhập khẩu

Đường mía nhập khẩu từ Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia và Myanmar có sử dụng nguyên liệu đường của Thái Lan sẽ bị áp dụng cùng mức thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đang áp dụng với đường Thái Lan với tổng mức thuế là 47,64%, trong đó thuế chống bán phá giá là 42,99% và thuế chống trợ cấp là 4,65%.
Cần các giải pháp phòng vệ thương mại mạnh hơn để bảo vệ ngành mía đường trong nước.

Bảo đảm lợi ích cho ngành mía đường trong nước

Doanh nghiệp và người dân trồng mía cả nước vẫn đang đối diện với nhiều khó khăn khi lượng đường nhập khẩu tăng cao và có dấu hiệu lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp sau khi Bộ Công thương quyết định áp 2 loại thuế này với đường nhập khẩu Thái Lan. Các cơ quan chức năng và doanh nghiệp cần chung tay để gỡ khó khăn cho ngành mía đường.

Australia: Không cần thiết áp thuế chống bán phá giá dây đai thép phủ màu từ Việt Nam

Australia: Không cần thiết áp thuế chống bán phá giá dây đai thép phủ màu từ Việt Nam

Ngày 29-4, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) cho biết, ngày 23-4-2021, Ủy ban Chống bán phá giá Australia (ADC) ban hành kết luận điều tra sơ bộ và bản thông tin về dữ liệu trọng yếu trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm dây đai thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam (mã vụ việc 553).