

Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#bệnh đặc hữu
Có 7 kết quả
Nhằm tạo thống nhất để giám sát và phản ứng tốt hơn đối với bệnh đậu mùa khỉ, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đã loại bỏ sự phân biệt giữa các nước coi đậu mùa khỉ là bệnh đặc hữu và không phải bệnh đặc hữu.
Ngày 17/3, Bộ Y tế Thái Lan cho biết, Ủy ban Dịch truyền nhiễm quốc gia Thái Lan đã phê chuẩn kế hoạch của Bộ này về việc xử lý dịch Covid-19, được chia thành 4 giai đoạn, chuẩn bị cho việc hạ cấp dịch Covid-19 thành bệnh đặc hữu và mở cửa hoàn toàn đất nước.
Theo PGS, TS Đỗ Văn Dũng, Trưởng Khoa Y tế công cộng, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, khoảng 6 tháng nữa, chúng ta mới nên tính tới coi Covid-19 là bệnh đặc hữu hay không.
Theo đánh giá của người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại châu Phi, năng lực ứng phó với đại dịch Covid-19 của châu lục này đã được cải thiện theo thời gian, nhưng châu Phi vẫn cần đẩy nhanh tốc độ tiêm vaccine để kiểm soát dịch bệnh, hướng đến sống chung với virus.
Hơn 50% dân số châu Âu sẽ nhiễm biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 trong 2 tháng tới nếu tốc độ lây lan duy trì như hiện nay.
Ngày 22/11, Thủ tướng New Zealand, bà Jacinda Ardern cho biết, nước này dự kiến sẽ chuyển đổi mô hình chống dịch sang sống chung an toàn với virus kể từ ngày 3/12. Theo đó, sẽ dừng áp dụng các biện pháp hạn chế cứng rắn và cho phép các doanh nghiệp hoạt động trở lại tại Auckland, thành phố lớn nhất đất nước.